Bí quyết làm giàu từ nuôi nhím part 3

Tham khảo tài liệu 'bí quyết làm giàu từ nuôi nhím part 3', nông - lâm - ngư, nông nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | 2. Tập tính giao tiếp gi a chúng với nhau - với người và với loài vật khác a. Tính bày đànlgia đỉnh máu mủ Với nhím con của con khác Đa số nhím đực chỉ chấp nhận ở cùng những con nhím con ruột của nó và sẵn sàng cắn - thậm chí cắn chết - con của con nhím khác. Với nhím cùng lứa tuổi trong trường hợp nhốt thành đàn. Tại Trại thú thuộc Trung tâm Nghiên cứu Bò và Đồng cỏ Ba Vì đã thử nuôi thả 8 cặp nhím vốn trước đó được nuôi tách. Kết quả là chúng đánh nhau liên tục vầ mãi sau 10 ngày mới quen nhau. Nhím cũng rất hay cắn lông nhau. Nhím đực với nhím đực Chúng rất hay dễ đánh nhau và cắn chết nếu sổng ra. Tại Trung tâm Khoa học Sản xuất Tây bắc đã chứng kiến hai đực giống bị đối thu_căn chết. Ghép đôi đực cái Đa phần việc ghép đôi đực - cái diễn ra suôn sẻ. b. Với người Có sự khác biệt lớn về tính giao tiếp của nhím ở các đàn nhím. 12 Nhút nhát Nhiều con nhím khá nhút nhát thậm chí khi có tiếng động mạnh có khi còn lăn đùng ra đất. Khó tiếp cận luôn luôn lẩn trốn. Khi tiếp xúc với kẻ thù nhím luôn xù lông tỏ vẻ thái độ tự vệ. Trước lúc chạy trốn nhím thường dăm chân mạnh và thường rung lông đuôi tạo nên như tiếng chuông. Khi buộc phải tấn công nhím thường lao rất nhanh và mạnh vào đối thủ khiến cho lông nhọn cắm vào dối thủ. Điều này có thể khác so với nhím Bắc Mỹ là khi tãh công nó thường quay đít lại thúc mạnh vào kẻ thù khiến lông đâm vào da thịt kẻ thù. Tính cách này có ở những đàn nhím mới bắt ở rừng về và các cơ sở nuôi mà người chăn nuôi khồng tìm cách tiếp cận như ở Trung tâm Nghiên cứu Bò và đổng cỏ Ba Vì đàn nhím của ông Mai Vãn Y Đắc Min và nhiều đàn ở Sơn La. Mạnh dạn Tại Trại nhím Tuân hoà mỗi lần chủ nhân đến nhím có thể lân la đến ngửi cả chân chủ. Tại Trại Nhím Trung tâm Khoa học sản xuất Tây Bắc Sơn La mỗi lần chủ nhân mang lồng sắt đến để bắt đi đưa phối giống con đực tự động chui vào lồng. Thậm chí có thể gọi nhím vào lồng. Các tập tính ăn ngủ nghỉ ngơi đại tiểu tiện a. Ngủ nghĩ ngơi Nhím chủ yếu sinh hoạt về đêm. Tuy nhiên để có một quy trình chăm

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.