Dược vị Y Học: TỬ UYỂN

Tên thuốc: Radix Asteris Tên khoa học: Aster talaricus Họ Cúc (Compositae) Bộ phận dùng: rễ. Rễ từng chùm, nhỏ dài, đỏ tía, mùi hơi thơm, vị ngọt, hơi đắng, bẻ hơi dai là tốt. Thành phần hoá học: có tinh dầu. Tính vị: vị đắng, tính ôn. Quy kinh: Vào kinh Phế. Tác dụng: thuốc ấm phổi, hạ khí, tiêu đờm, cắt cơn ho. Chủ trị: trị ho thổ huyết, ho suyễn do phong hàn. - Ho do ngoại cảm biểu hiện như ho có nhiều đờm: dùng Tử uyển với Kinh giới, Bạch vi. - Ho do. | TỬ UYỂN Tên thuốc Radix Asteris Tên khoa học Aster talaricus Họ Cúc Compositae Bộ phận dùng rễ. Rễ từng chùm nhỏ dài đỏ tía mùi hơi thơm vị ngọt hơi đắng bẻ hơi dai là tốt. Thành phần hoá học có tinh dầu. Tính vị vị đắng tính ôn. Quy kinh Vào kinh Phế. Tác dụng thuốc ấm phổi hạ khí tiêu đờm cắt cơn ho. Chủ trị trị ho thổ huyết ho suyễn do phong hàn. - Ho do ngoại cảm biểu hiện như ho có nhiều đờm dùng Tử uyển với Kinh giới Bạch vi. - Ho do Phế hư biểu hiện như ho có ít đờm hoặc đờm có máu dùng Tử uyển với Tri mẫu Xuyên bối mẫu và A giao trong bài Tử Uyển Thang. Liều dùng Ngày dùng 6 - 12g. Cách bào chế. Theo Trung Y Bỏ hết tạp chất cắt bỏ đầu và cuống rửa sạch cắt từng đoạn tẩm mật một đêm sấy khô Lôi Công Bào Chích Luận . Theo kinh nghiệm Việt Nam Cũng chế như trên nhưng sau khi tẩm mật một đêm thì sao vàng. Bảo quản đậy kín làm đến đâu dùng đến đấy. Dễ hút ẩm bị mốc nên phải năng phơi sấy nhẹ. Kiêng kỵ không nên dùng nhiều và dùng độc vị. Thường hay phối hợp với Thiên môn Mạch môn Bách bộ Tang bạch bì và Thục địa. TỲ BÀ DIỆP Tên thuốc Folium Eriobotryae. Tên khoa học Eriobotrya japonica Lindl Họ Hoa Hồng Rosaceae Bộ phận dùng lá lấy lá bánh tẻ tức dày không già không non . Lá tươi nặng được 40g màu xanh lục hay hơi nâu hồng không vụn nát không lẫn lá úa rụng không sâu là tốt. Thành phần hoá học lá có saponin vitamin B độ 2 8mg trong 1g có acid Ursolic acid Oleanic và Caryophylin. Tính vị vị đắng tính bình. Quy kinh Vào kinh Phế và Vị. Tác dụng thanh Phế hoà vị giáng khí hoá đờm. Chủ trị trị tức ngực ho suyễn do nhiệt tẩm mật trị đau dạ dày trị nôn tẩm gừng khát nước dùng sống . - Nhiệt ở Phế biểu hiện như ho và hen Dùng Tỳ bà diệp với Tang bạch bì Bạch tiền và Cát cánh - Nhiệt ở Vị biểu hiện như buồn nôn và nôn Dùng Tỳ bà diệp với Trúc nhự và Lô căn. Liều dùng Ngày dùng 6 - 12g Cách Bào chế

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.