Đối với các khoản bảo lãnh, cam kết cho vay và chấp nhận thanh toán, tổ chức tín dụng phải phân loại vào nhóm 1 để quản lý, giám sát tình hình tài chính, khả năng thực hiện nghĩa vụ của khách hàng và trích lập dự phòng chung). (ii) Việc trích lập dự phòng rủi ro tín dụng được thực hiện trên cơ sở kết quả phân loại nợ và quy định trích lập của Quy định này. (iii) Số tiền dự phòng cụ thể phải trích được tính theo công thức sau: R = max {0, (A -. | loại nợ nhằm đánh giá đúng tình hình tài chính khả năng trả nợ của khách hàng phục vụ cho công tác quản lý rủi ro tín dụng. - Đối với các khoản bảo lãnh cam kết cho vay và chấp nhận thanh toán tổ chức tín dụng phải phân loại vào nhóm 1 để quản lý giám sát tình hình tài chính khả năng thực hiện nghĩa vụ của khách hàng và trích lập dự phòng chung . ii Việc trích lập dự phòng rủi ro tín dụng được thực hiện trên cơ sở kết quả phân loại nợ và quy định trích lập của Quy định này. iii Số tiền dự phòng cụ thể phải trích được tính theo công thức sau R max 0 A - C x r Trong đó R số tiền dự phòng cụ thể phải trích A giá trị của khoản nợ C giá trị của tài sản bảo đảm được xác định theo Quyết định này r tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể đối với các nhóm nợ như sau - Nhóm 1 00 - Nhóm 2 5 - Nhóm 3 20 - Nhóm 4 50 - Nhóm 5 100 . Riêng đối với các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý thì được trích lập dự phòng cụ thể theo khả năng tài chính của tổ chức tín dụng . iv To chức tín dụng thực hiện trích lập và duy trì dự phòng chung bằng 0 75 tong giá trị của các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4. v Trường hợp số tiền dự phòng đã trích còn lại lớn hơn số tiền dự phòng phải trích to chức tín dụng phải hoàn nhập phần chênh lệch thừa theo quy định của pháp luật về chế độ tài chính đối với to chức tín dụng. vi Trường hợp sử dụng dự phòng Tổ chức tín dụng sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng đối với các khoản nợ trong các trường hợp sau đây - Khách hàng là tổ chức doanh nghiệp bị giải thể phá sản theo quy định của pháp luật cá nhân bị chết hoặc mất tích. - Các khoản nợ thuộc nhóm 5. Riêng các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý tổ chức tín dụng được sử dụng dự phòng nếu có để xử lý rủi ro tín dụng. Tổ chức tín dụng thực hiện việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng một quý một lần. vii Nguyên tắc sử dụng dự phòng - Sử dụng dự phòng cụ thể để xử lý rủi ro tín dụng đối với khoản nợ đó. - Phát mại tài sản bảo đảm để thu hồi nợ Tổ chức tín dụng phải khẩn .