Danh sách Hoàng đế La Mã

Danh hiệu ‘“Hoàng đế La Mã”’ được các nhà sử học về sau dùng để gọi người đứng đầu nhà nước La Mã trong thời kỳ đế quốc. Đế quốc La Mã phát triển từ nền cộng hòa, sau khi nó từng bước thống trị toàn bộ bờ biển Địa Trung Hải, quyền lực cũng dần tập trung vào một người duy nhất, vượt trên cả Senate và toàn thể công dân La Mã. | Danh sách Hoàng đê La Mã Augustus first Roman Emperor in the Principate Era. Danh hiệu Hoàng đế La Mã được các nhà sử học về sau dùng để gọi người đứng đầu nhà nước La Mã trong thời kỳ đế quốc. Đế quốc La Mã phát triển từ nền cộng hòa sau khi nó từng bước thống trị toàn bộ bờ biển Địa Trung Hải quyền lực cũng dần tập trung vào một người duy nhất vượt trên cả Senate và toàn thể công dân La Mã. Augustus người được công nhận rộng rãi là hoàng đế La Mã đầu tiên lên cầm quyền sau một cuộc chiến đẫm máu và trong một thời kỳ mà nhiều người dân La Mã còn giữ ý niệm mạnh mẽ về nền cộng hòa đã cẩn thận duy trì lớp vỏ cộng hòa cho nền cai trị của mình từ năm 27 1 Ông không đặt ra một danh hiệu mới mà tập trung quyền lực vào một chức vụ tồn tại từ trước mà nay ông thâu tóm Princeps Senatus người thứ nhất của Senate . Nền cai trị với danh hiệu này tồn tại gần 300 năm được gọi là Chế độ Nguyên thủ Principate . về mặt từ nguyên từ Hoàng đế trong các ngôn ngữ châu Âu xuất phát từ tiếng Latin Imperator một danh hiệu người đứng đầu quân đội. Trong thời kỳ đầu của đế chế Nguyên thủ không đương nhiên được danh hiệu này mà phải đoạt được bằng một thành tích quân sự. Tuy nhiên trong thời hiện đại nó được dùng một cách không phân biệt mọi nhà cai trị của đế quốc La Mã trong các giai đoạn khác nhau với hàm ý nhấn mạnh liên hệ mạnh mẽ giữa nền cai trị và quân đội đế chế. Cuối thế kỷ thứ 3 sau CN lên cầm quyền sau một thời kỳ nội chiến và bạo loạn kéo dài Diocletianus đã chính thức hóa và tô điểm thêm cho danh hiệu hoàng đế bắt buộc sự tập trung rõ ràng vào quyền lực cá nhân hoàng đế và tiếng tôn xưng Dominus Noster Chúa tể của chúng ta của các quần thần. Từ Diocletian về sau thường tồn tại những hoàng đế cai trị đồng thời trong quá trình phân rã đế quốc có lúc lên tới 4 hoàng đế chia nhau cai trị các phần lãnh thổ La Mã dần dần tiến tới sự chia tách làm hai thể chế Đế quốc Tây La Mã và Đế quốc Đông La Mã 2 . Về mặt hiến pháp chúng không thực sự riêng biệt nhưng trong khi miền Tây .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.