NỐI GHÉP MÔ HÌNH MỘT CHIỀU TRONG SÔNG VỚI MÔ HÌNH HAI CHIỀU NGANG TRÊN BIỂN CHO TÍNH TÓAN THỦY LỰC VÀ MẶN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG KHI KỂ TỚI BIẾN ĐỔI THƯỢNG LƯU, KHAI THÁC TRÊN ĐỒNG BẰNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN NGÒAI BIỂN

Báo cáo này trình bầy tóm tắt một mô hình ghép nối mô hình thủy lực một chiều trong sông với mô hình 2 chiều ngang trên biển dùng trong tính tóan dòng chảy chảy và mặn của các phương án quy họach, khai thác và sử dụng tài nguyên nước trên ĐBSCL khi kể tới biến đổi dòng chảy ở thượng lưu, sự phát triển của Đồng bằng và các thay đổi ngòai biển như gió chướng, nước dâng. Một sơ đồ cụ thể cho Đồng bằng và vùng cửa sông ĐBSCL đã được xây dựng và đã được tính thử cho điều kiện. | Hội Đập lớn và Phát triển nguồn nước Việt Nam NỐI GHÉP MÔ HÌNH MỘT CHIỀU TRONG SÔNG VỚI MÔ HÌNH HAI CHIỀU ngang trên biển cho tính TÓAN thủy lực và Mặn ĐỒNG BẰNG sông cửu long khi kể tới biến đổi THƯỢnG lưu KHAI THÁC TRÊN ĐỒNG BẰNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN KHÍ Tượng thủy văn ngòai biển 1 PGS-TS Nguyễn Tất Đắc ThS-NCS Lương Quang Xô Viện Quy Họach Thủy Lợi miền Nam Tóm tắt Báo cáo này trình bầy tóm tắt một mô hình ghép nối mô hình thủy lực một chiều trong sông với mô hình 2 chiều ngang trên biển dùng trong tính tóan dòng chảy chảy và mặn của các phương án quy họach khai thác và sử dụng tài nguyên nước trên ĐBSCL khi kể tới biến đổi dòng chảy ở thượng lưu sự phát triển của Đồng bằng và các thay đổi ngòai biển như gió chướng nước dâng. Một sơ đồ cụ thể cho Đồng bằng và vùng cửa sông ĐBSCL đã được xây dựng và đã được tính thử cho điều kiện thực tháng 3-4 2004. Kết quả tính tóan cho thấy mô hình đã phản ánh khá hợp lý bản chất vật lý của hiện tượng cần mô phỏng. Về mặt học thuật báo cáo giới thiệu cách xây dựng mới mô hình 2 chiều ngang trên biển bằng phương pháp phần tử hữ hạn lưới tam giác và cách sử dụng kết quả của mô hình chiều đã có với một số cải biên để có thể ghép nối được 2 mô hình với nhau theo điều kiện bảo tòan lưu lượng ở cửa sông. I- Đặt vấn đề Mô hình tóan là công cụ không thể thiếu được trong tính tóan các phương án khai thác và phát triển tài nguyên nước ở Đồng Bằng sông Cửu Long ĐBSCL . Cho đến nay các mô hình thủy lực và mặn một chiều của cả trong nước và nước ngòai được sử dụng phổ biến để tính tóan các phương án quy họach. Với các mô hình này điều kiện biên là lưu lượng thượng lưu tại Kratie Căm Pu Chia còn biên hạ lưu là mực nước và độ mặn thực đo tại các cửa sông của ĐBSCL. Về mặt tóan học điều kiện biên đặc biệt mực nước và độ mặn tại các cửa sông phải là các giá trị không bị chi phối bởi sự biến đổi bên trong Đồng bằng các điều kiện khí tượng thủy văn ngòai biển. Trên thực tế để tính tóan cho các phương án quy họach trong tương lai ta .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.