Ảnh h−ëng ¡n mßn kim lo¹i ®Õn kh¶ n¨ng chÞu lùc cöa van thÐp c«ng tr×nh thuû lîi

Ảnh h−ëng ¡n mßn kim lo¹i ®Õn kh¶ n¨ng chÞu lùc cöa van thÐp c«ng tr×nh thuû lîi NQ NGHỆ AN . §ç V¨n Høa KS. Vũ Hoàng Hưng Tãm t¾t Cửa van thép công trình thủy lợi làm việc trong môi trường nước. ¨n mßn cöa van thÐp lμ mét hiÖn t−îng phæ biÕn ë cc cöa van Viªt Nam, ảnh h−ëng rÊt nghiªm träng ®Õn kh¶ n¨ng chÞu lùc cña kÕt cÊu cöa van. Qua kh¶o st một số c«ng tr×nh ë vïng ®ång b»ng s«ng Hång vμ ven biÓn miÒn Trung, cc tc gi¶ nªu lªn cc d¹ng ¨n. | ẢNH HƯỞNG ẢN MÒN KIM LOẠI ĐEN KHẢ NẢNG CHỊU Lực CỬA VAN THÉP CÔNG TRÌNH THUỶ LỢI NQ NGHỆ AN . Đỗ Văn Hứa KS. Vũ Hoàng Hưng TÓM TẮT Cửa van thép công trình thủy lợi làm việc trong môi trường nước. Àn mòn cửa van thép là một hiện tượng phổ biến ở các cửa van Viêt Nam ảnh hưởng rất nghiêm trọng đến khả năng chịu lực của kết cấu cửa van. Qua khảo sát một số công trình ở vùng đổng bằng sông Hổng và ven biển miền Trung các tác giả nêu lên các dạng ăn mòn chủ yếu ở cửa van và nguyên nhân chính gây nên ăn mòn. Từ các số liệu đo đạc thực tế tác giả đã tiến hành tính toán khả năng chịu lực còn lại của cửa van NQ sau 6 năm khai thác sử dụng. Kết quả tính toán cho phép xác định tuổi thọ cửa van đưa ra dự báo tuổi thọ của các cửa van . I- Sự ÀN MÒN KIM LOẠI CỦA CỬA VAN Hệ thống công trình thuỷ lợi vừa làm việc trong điều kiện tải trọng nặng lại vừa chịu tác động xâm thực của môi trường nước đặc biệt là trong môi trường nước lợ nước biển. Nêứ cửa van thép của công trình thuỷ lợi không có biện pháp bảo vệ tốt thì sẽ bị phá hoại do ăn mòn rất nhanh. Dọc theo 3260 km bờ biển có rất nhiều công trình thuỷ lợi đã và đang xây dựng với những nhiệm vụ hết sức quan trọng đó là ngăn mặn giữ ngọt tiêu ứng thoát lũ góp phần phát triển kinh tế vùng ven biển. Qua khảo sát 26 công trình ở vùng đổng bằng sông Hổng chứng tôi thấy các cửa van công trình thuỷ lợi phải làm việc trong điều kiện chịu tác dụng xâm thực mạnh của môi trường nước mặn ô nhiễm chịu sự thay đổi của mực nước làm cho hệ thống cửa van xuống cấp nhanh chóng theo thời gian do bị ăn mòn hết sức nghiêm trọng. Có hai dạng ăn mòn chính là Ăn mòn điện hoá và ăn mòn vi sinh. Dạng ăn mòn vi sinh thường xảy ra ở các cửa van vùng biển do các con hầu hà và các vi sinh vật khác khác bám vào bề mặt van. Trong quá trình sinh sống các sinh vật biển có khả năng tạo ra môi trường axít hoặc các chất có thể phản ứng trực tiếp với sắt gây ra ăn mòn hình 1a . Mức độ hình thức ăn mòn trên một cửa van cũng khác nhau theo vị trí. Ăn mòn phát .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.