Nguồn thông tin ban đầu, Mọi nghiệp vụ kinh tế đều có chứng từ, Được lập ở nhiều bộ phận khác nhau, Về phương diện pháp lý: Chứng từ bắt buộc, Chứng từ hướng dẫn | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN Chương I: I) Tổ chức công tác kế toán II) Tổ chức bộ máy kế toán I. Tổ chức công tác kế toán ) Nguyên tắc tổ chức Nguyên tắc Phù hợp đặc điểm tổ chức sản xuất và quản lý Tôn trọng, thực hiện chính sách, thể lệ do nhà nước ban hành Kết hợp tốt giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị Đảm bảo tiết kiệm và hiệu quả Tổ chức vận dụng chứng từ kế toán Nguồn thông tin ban đầu Mọi nghiệp vụ kinh tế đều có chứng từ Được lập ở nhiều bộ phận khác nhau Về phương diện pháp lý: + Chứng từ bắt buộc + Chứng từ hướng dẫn Tổ chức khoa học và hợp lý Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản Căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh mà lựa chọn các tài khoản phù hợp. Nội dung cơ bản trong hệ thống tài khoản: + Loại tài khoản + Tên tài khoản + Số hiệu tài khoản + Nội dung tài khoản Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản Hệ thống tài khoản kế toán gồm 10 loại: + Tài khoản từ loại 1 9: Phương pháp ghi kép + Tài khoản loại 0: Phương pháp ghi đơn Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản TÀI SẢN NGUỒN VỐN Loại 1: Tài sản ngắn hạn Loại 2: Tài sản dài hạn Loại 3: Nợ phải trả Loại 4: Vốn chủ sở hữu CỘNG TÀI SẢN CỘNG NGUỒN VỐN CHI PHÍ THU NHẬP Loại 6: Chi phí SXKD Loại 8: Chi phí khác Loại 5: Doanh thu Loại 7: Thu nhập khác Loại 9: Xác định kết quả kinh doanh Kết chuyển lãi Kết chuyển lỗ Tổ chức vận dụng chế độ sổ kế toán - Phục vụ việc xác lập báo cáo tài chính và quản trị - Ghi chép, lưu trữ toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế và theo trình tự thời gian - Phù hợp với các hình thức kế toán Tổ chức cung cấp thông tin qua hệ thống báo cáo kế toán Báo cáo kế toán Báo cáo tài chính Báo cáo quản trị Tổ chức cung cấp thông tin qua hệ thống báo cáo kế toán Báo cáo tài chính: - Bảng cân đối kế toán - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ - Thuyết minh báo cáo tài chính Báo cáo quản trị: Không bắt buộc công khai Tổ chức trang bị, ứng dụng kỹ thuật - Kế toán thủ công hay kế toán máy - Trang bị máy tính Kế hoạch đào tạo nhân viên Tổ chức kiểm tra kế toán Đảm bảo cho công tác kế toán thực hiện đúng chính sách, chế độ ban hành Thực hiện thường xuyên liên tục và có hệ thống Thông tin kế toán có độ tin cậy II. Tổ chức bộ máy kế toán Yêu cầu của kế toán - Phản ánh đầy đủ nghiệp vụ kinh tế, tài chính - Kịp thời, đúng thời gian - Rõ ràng, dễ hiểu và chính xác - Phản ánh trung thực, bản chất sự việc - Phản ánh liên tục - Phân loại, sắp xếp thông tin theo trình tự Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp Bộ phận tài vụ Kế toán TSCĐ, vật liệu Kế toán lao động tiền lương Kế toán thanh toán công nợ Kế toán CPSX, giá thành SP Kế toán các đơn vị phụ thuộc Các hình thức tổ chức bộ máy kế toán Tổ chức bộ máy kế toán cần căn cứ: + Quy mô của doanh nghiệp + Trình độ nghề nghiệp của nhân viên + Yêu cầu quản lý, đặc điểm về SXKD + Quản lý, điều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật. Các hình thức tổ chức bộ máy kế toán Các mô hình kế toán hiện nay: Mô hình kế toán tập trung Mô hình kế toán phân tán Mô hình kế toán trung gian Các hình thức tổ chức bộ máy kế toán Mô hình kế toán tập trung: Đặc điểm: - Thích hợp doanh nghiệp vừa và nhỏ - Địa bàn hoạt động SXKD tập trung - Điều kiện giao thông, thông tin thuận lợi Hạn chế: - Địa bàn hoạt động phân tán không phát huy kiểm tra, giám sát của kế toán trưởng Các hình thức tổ chức bộ máy kế toán Mô hình kế toán phân tán Đặc điểm: - Thích hợp với doanh nghiệp quy mô lớn - Tổ chức hoạt động trên địa bàn phân tán Hạn chế: chỉ đạo, kiểm tra của kế toán trưởng và lãnh đạo doanh nghiệp khó thực hiện