Tham khảo bài thuyết trình 'thảo luận nguyên lý cơ bản mac-lenin', khoa học xã hội, kinh tế chính trị phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Trêng §HKTKT C«ng NghiÖp Bé c«ng th¬ng Bµi th¶o luËn nh÷ng nguyªn lý c¬ b¶n cña chñ nghÜa mac-lªnin Líp: §¹i häc tin k2 Nhãm 1 ¹ v¨n §¹t ¬ng Thuú Dung 3.§Æng Ngäc Duy ThÞ Quúnh u ThÞ QuyÕn TuÊn S¬n §øc ThuËn * Nam ®Þnh, 28-9-2009 * Con dường biện chứng của nhận thức - nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính Nhận thức là một quá trình phức tạp, nó được bắt đầu từ việc xem xét hiện tượng một cách trực tiếp, tích cục, sáng tạo và dựa trên cơ sở thực tiễn. Theo đó, nhận thức không phải là một quá trình thuần tuý trừu tượng hay thuần tuý cụ thể. Nó là sự phản ánh vào ý thức những hoạt động thực tiễn của con người, dưới dạng ý niệm và biểu tượng. Vượt ra ngoài giới hạn của hoạt động thực tiễn sẽ không có quá trình nhận thức. Trong Bút ký triết học, Lênin đã khắc họa một cách cô đọng bản chất của nhận thức. ông cho rằng, con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nhận thức thực tại khách quan đi "Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, và từ . | Trêng §HKTKT C«ng NghiÖp Bé c«ng th¬ng Bµi th¶o luËn nh÷ng nguyªn lý c¬ b¶n cña chñ nghÜa mac-lªnin Líp: §¹i häc tin k2 Nhãm 1 ¹ v¨n §¹t ¬ng Thuú Dung 3.§Æng Ngäc Duy ThÞ Quúnh u ThÞ QuyÕn TuÊn S¬n §øc ThuËn * Nam ®Þnh, 28-9-2009 * Con dường biện chứng của nhận thức - nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính Nhận thức là một quá trình phức tạp, nó được bắt đầu từ việc xem xét hiện tượng một cách trực tiếp, tích cục, sáng tạo và dựa trên cơ sở thực tiễn. Theo đó, nhận thức không phải là một quá trình thuần tuý trừu tượng hay thuần tuý cụ thể. Nó là sự phản ánh vào ý thức những hoạt động thực tiễn của con người, dưới dạng ý niệm và biểu tượng. Vượt ra ngoài giới hạn của hoạt động thực tiễn sẽ không có quá trình nhận thức. Trong Bút ký triết học, Lênin đã khắc họa một cách cô đọng bản chất của nhận thức. ông cho rằng, con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nhận thức thực tại khách quan đi "Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, và từ tư duy trừu tượng trên thực tiễn". Theo quan điểm đó, nhận thức là một quá trình biện chứng, diễn ra qua hai giai đoạn: nhận thức cảm tính (trực quan sinh động) và nhận thức lý tính (tư duy trừu tượng). Chúng ta sẽ lần lượt phân tích từng giai đoạn cụ thể để từ đó rút ra kết luận về bản chất của nhận thức và vai trò của nó trong việc sáng tạo nên các phạm trù. Nhận thức cảm tính có được nhờ sự hoạt động của các giác quan nhận biết của con người, như thính giác, thị giác, xúc giác. Nó được tiến hành thông qua ba hình thức nhận biết quan trọng là cảm giác, tri giác, biểu tượng. Cảm giác là hình thức đầu tiên của sự phản ánh hiện thực khách quan và là nguồn gốc của tri thức. Theo Lênin, cảm giác tư tưởng, ý thức là sản phẩm cao nhất của vật chất được tổ chức theo một cách thức đặc biệt. Cảm giác là một liên hệ trực tiếp của ý thức với thế giới bên ngoài, là sự biến thể, chuyển hoá của năng lượng tác động bên ngoài thành yếu tố của ý thức, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Tri .