Tham khảo tài liệu 'kiểm tra giữa học kỳ ii 2011 khối 12 – môn hóa mã đề: 53', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Trường THPT PHAN ĐĂNG LƯU TỔ HÓA Mã đề 53 KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II 2011 KHỐI 12 - MÔN HÓA Thời gian làm bài 60 phút Ngày kiểm tra . ĐỀ GỒM CÓ 4 TRANG PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC LỚP 32 câu từ câu 01 đến câu 32 C u 1 Cho biết CrO3 là một oxit axit. Vậy axit và muối tương ứng có tên gì A. H2 O4 axit cromic CrO42- muối cromat . B. H2 2O7 axit đicromic 2O72- muối đicromat. C. HCrO2 axit cromơ CrO22- muối cromit. D. A và B đúng. C u 2 Hoà tan 10 0 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại hoá trị II và kim loại hoá trị III bằng dung dịch HCl dư ta thu được dung dịch A và 0 672 lít khí bay ra ở đktc . Khi cô cạn dung dịch A khối lượng muối khan thu được là A. 12 33 gam. B. 9 33 gam. C. 11 33 gam. D. 10 33 gam. C u 3 Cho V lít khí H2 đktc đi qua bột CuO dư đun nóng thu được 32g Cu. Nếu cho V lít H2 đktc đi qua bột FeO dư đun nóng thì khối lượng Fe thu được là bao nhiêu Giả sử hiệu của các phản ứng là 100 . A. 30 g. B. 28 g. C. 24 g. D. 26 g. C u 4 Trong 2 chất FeSO4 Fe2 SO4 3 chất nào phản ứng được với KI dung dịch KMnO4 ở môi trường axit A. FeSO4 và Fe2 SO4 3 đều tác dụng với KMnO4. B. FeSO4 và Fe2 SO4 3 đều tác dụng với KI. C. FeSO4 tác dụng với KMnO4 Fe2 SO4 3 tác dụng với KI. D. FeSO4 tác dụng với KI và Fe2 SO4 3 tác dụng với KMnO4. C u 5 Khi nung nóng Fe với chất nào sau đây thì tạo ra hợp chất sắt II A. S. B. Cl2. C. Dung dịch HNO3. D. O2. C u 6 Hòa tan 9 14 g hợp kim Cu Mg Al bằng dung dịch HCl dư thu được khí X và 2 54 g chất rắn Y. Trong hợp kim khối lượng Al gấp 4 5 lần khối lượng Mg. Thể tích khí X đktc là A. 5 8 lít. B 7 84 lít. C. 5 6 lít. D. 6 2 lít. C u 7 Cho phương trình phản ứng A1 hNơ3 Al NO3 3 N2O N2 . Nếu tỷ lệ giữa N2O và N2 là 2 3 thì sau cân bằng ta có tỷ lệ mol nAi nN2a nN2 bao nhiêu A. 23 4 6. B. 46 2 3. C. 46 6 9. D. 20 2 3 C u 8 Muối Fe2 làm mất màu tím của dung dịch KMnO4 ở môi trường axit cho ra Fe3 còn Fe3 tác dụng được với I- cho ra I2 và Fe2 . Vậy tính oxi hóa Fe3 MnO4- và I2 được sắp xếp theo độ mạnh tăng dần là A. Fe3 I2 MnO4-. B. MnO4- Fe3 .