Tham khảo tài liệu 'văn hóa và lịch sử người thái ở việt nam part 10', khoa học xã hội, lịch sử văn hoá phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Mường. Do cách ăn vận kiểu Mưòng như nói trên buộc các ĩihà nghiên cứu xếp ngưòi Thái Mai Châu cùng một bộ phận Thái ỗ Mộc Châu Sơn La và miền núi Thanh Hóa Nghệ Tĩnh thuộc nhóm Thái thứ ba sau ngành Thải đen Thái trắng ảnh hưởng của văn hóa Lào và văn hóa Mưòng. Trong canh tác ruộng nước chúng tôi gặp lại kiểu guồng Mường xuất hiện trên dòng chảy con suối Xia tiếng Thái nghĩa là suôi mất trong vùng Mường Hịch của đất Thái Mai Châu. Theo Qui-đi-ni-ê ghi chép dân tộc học vào những năm 40 thì guồng nưóc xuất hiện ở mường Cló thuộc Mường Bi nay là xã Lỗ Sơn huyện Tân Lạc mà có giả thuyết cho rằng khởi thủy là phát minh của người Chàm ảnh hưởng vào Mường Bi thòi nào không rõ đã theo chân những ngưòi hầu một bà nàng Mưòng Bi lấy chồng về vùng Lang Chánh Thanh Hóa . Chúng tôi đã kiểm chứng vấn đề này vào những năm 1986 đến vùng xã Lỗ Sdn còn thấy lại những chiếc guồng nước cỡ lổn đang vận hành nước tưới cho cánh đồng Cló. Ngưòi Thái Mai Châu không thể thờ ơ lại không tiếp thu một tiến bộ kỹ thuật tưới nước bằng guồng của người Mưòng Bi trong điểu kiện dòng chảy ỏ nơi họ cho phép đặt được guồng. Ảnh hưởng của văn hóa Mường vào văn hóa Thái Mai Châu khá đậm đà trong các sinh hoạt văn hóa tinh thẫn. Sinh hoạt uống rượu cần vốn của người Mưòng Bi đã len lỏi vào các bản làng Thái và lặp lại những diễn thức tương tự gắn với vai trò của chú chám và tục khấn rượu cần. Múa nàng Khọt điệu múa dân dã phổ biến ở các vùng Vang - Động của ngưòi Mưòng lại theo chân ngưòi Mưòng Ao - Tá đi suốt các sườn núi của dẫy Trưòng Sơn nhập vào vùng Thái Mai 637 Châu với tên gọi tệp hàng Đúng được diễn xướng phổ biến ỏ vùng Mai Hịch Mai Hạ để bói áo xem nàng trăng phán chỉ cho cô gái lấy chồng về hưóng nào Các bà mẹ Thái ỏ vùng này cho chúng tôi biết điệu múa trộp nàng Đúng do các bà mởi Mường Ao Tá truyền dậy. Ở Mưòng Bi có tục ngữ nói vể vùng quê vối những nét đặc trưng văn hóa cơm đồ nhà gác nước vác lợn thui ngày lùi tháng tiến . Lịch Mường Bi là một di sản văn hóa độc đáo cũa người Mường được