Tham khảo tài liệu 'văn hóa - xã hội chăm part 5', khoa học xã hội, lịch sử văn hoá phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Vẫn hoá - xa hội Châm 147 Huyện thư Chăm Hoặc thậm chí là một sáng tác của một dân tộc nào khác Tuy thế mười năm sau bân dịch này lại được Đặng Nghiêm Vạn cho in lại trong Tuyến lập văn học các dân lộc ít người ở Việt Nam quyển Hỉ về văn học Chăm Nxb. KHXH H. 1992. E Đốn năm 1989 một công trình nghiên cửu về Akayet De va Mtíno viết bằng hai thứ tiếng Pháp và Mã Lai đưực in ở Kuala Lumpur. Tác phẩm gồm 5 phần chính. Moussay giứi thiệu và tóm tất thi phẩm 40 trang . Po Dharma phụ trách phần đối chiếu từ Chain - Mã Lai tương ứng liệt kê và đánh giá bản chép tay SƯU tầm dược 15 bân và cuôl cùng là phần chuyển tự transliteration sang chữ cái Latinh toàn văn Akavet Deva Mưno. Đây là việc làm công phu và đáng trân trọng. Tiếc rang có lẽ vì chưa nắm biết hêt bí quyết đọc các văn bản cổ Chăm chãng mà ở phần chuyển tự là phẫn quan trọng nhất người làm công tác sao chép đă phạm nhiều lỗi lầm khá nghiêm trọng. F Và cuối cùng năm 1994 Inrasara có một bài viết mới về Akayct Deva Mưno trong cuốn Văn học Chũm Khái luận - Văn tuyển chương III và bản dịch toàn văn ra tiếng Việt có ghi chú và đôi chiếu dị bản ở tập II tr. 7 -77 . Như vậy Akayet De va Mưno đã được giới nghiên cứu trong và ngoài nước dành cho một sự quan tâm hàng đầu thật xứng đáng với vị trí của nó trong lịch sử văn học viết Chăm. Chúng la có thể làm ban tổng kết sơ bộ về quá trình công bô Akayet Deva Mưno - 2 bản in toàn văn bằng akhar thrah của Moussay và Thiên Sanh Cảnh Inrasara 148 - 3 bân dịch tiếng Việt của Thiôn Sanh Cảnh Quảng Đại Cường In ra sa ra - 1 bản dịch liếng Pháp của Moussay - 2 bản lóm tắt cối truyện của Moussay ĩnrasara - 2 bài nghiên cứu của Moussay Inrasara - 2 cuốn chuyên luận luận án ở Sorbonne và bản in ở Kuala Lumpur Từ những thành tựu về công bố nghiên cứu và dịch thuật trên các nét chính về Akavet Dcva Mưno cần đưực ghi nhận là - Sử thi vay mượn cCứ truyện Hikayal Dcva Mandu của Mã Lai theo Moussay . - Được chuyển thể thành tho và phổ biến trong quần chúng Chăm vào cuối thế kỷ XVI đầu .