TTCK là nơi tập trung và phân phối các nguồn vốn tiết kiệm + Là cầu nối giữa nguồn vốn nhàn rỗi và nhu cầu vốn = TTCK có chức năng là công cụ huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế. | Mối quan hệ giữa khủng hoảng tài chính và thị trường chứng khoán Thị trường chứng khoán Khủng hoảng tài chính Tác động của khủng hoảng tài chính tới TTCK Khủng hoảng tài chính có sức lan tỏa nhanh chóng Khủng hoảng tài chính đã làm cho các nhà đầu tư nước ngoài bán ròng cổ phiếu Tác động rõ nét nhất của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đến TTCK là ở yếu tố tâm lý. Khủng hoảng về tính thanh khoản của thị trường Ảnh hưởng tới chính sách kiềm chế lạm phát của chính phủ, từ đó ảnh hưởng tới sức mua trên thị trường chứng khoán 1 2 3 4 5 2. Tác động của TTCK tới khủng hoảng tài chính Thị trường chứng khoán phát triển: Nguồn vốn hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ được đảm bảo và ổn định. Tác động tới tâm lý các nhà đầu tư. Tạo sự linh hoạt trong việc nắm giữ và sử dụng vốn. Nguồn vốn hoạt động SXKD sẽ được đảm bảo và ổn định + TTCK là nơi tập trung và phân phối các nguồn vốn tiết kiệm + Là cầu nối giữa nguồn vốn nhàn rỗi và nhu cầu vốn => TTCK có chức năng là công cụ huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế. Tác động tới tâm lý các nhà đầu tư - Tác động tích cực tới tâm lý nhà đầu tư trong nước. => Nâng cao tiết kiệm quốc gia, cung ứng nguồn vốn cho nền kinh tế. - Tác động tích cực tới tâm lý nhà đầu tư nước ngoài. => TTCK còn là công cụ thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài một cách hiệu quả Tạo sự linh hoạt trong việc nắm giữ và sử dụng vốn TTCK tạo tính thanh khoản cho các loại chứng khoán. => TTCK phát triển sẽ tạo điều kiện để cung cấp thêm nguồn vốn cho nền kinh tế cũng như tạo nên sự linh hoạt, đa dạng cho TTTC. Việc TTCK phát triển có tác động tích cực đến TTTC quốc gia. Từ đó góp phần không nhỏ trong việc cải thiện khủng hoảng tài chính Tác động của TTCK tới khủng hoảng tài chính => TTCK sẽ càng trượt dài trong giảm điểm. Khi thị trường chứng khoán kém hấp dẫn Gây khó khăn cho các doanh nghiệp muốn huy động vốn qua kênh này. 1 Người sở hữu muốn bán tống bán tháo toàn bộ cổ phiếu giảm giá để thu hồi vốn đầu tư ban đầu. 2 Nhà đầu tư mong muốn mua với giá thấp nhất 3 Thực trạng thị trường chứng khoán Việt Nam Giai đoạn 2000-2005 - Thị trường chứng khoán vẫn chưa phát triển. TTCK năm 2006 - Việt Nam trở thành "điểm" có tốc độ tăng trưởng nhanh thứ 2 thế giới. TTCK năm 2007 - Giai đoạn thị trường chứng khoán bùng nổ. TTCK năm 2008 - Giai đoạn 1 - Giai đoạn 2 - Giai đoạn 3 Thực trạng thị trường chứng khoán Việt Nam TTCK năm 2009 - TTCK Việt Nam có một năm tăng trưởng khá là ấn tượng TTCK năm 2010 - TTCK thế giới có xu hướng tăng giá - Tại châu Âu, thị trường Đức và Nga mới thực sự là ngôi sao - Nền kinh tế Mỹ vẫn tiếp tục gặp khó khăn, Tăng trưởng của Trung Quốc tiếp tục tiến lên Thực trạng thị trường chứng khoán Việt Nam TTCK năm 2011 - Chỉ số VNI bị thao túng. - NĐT trong nước gần như mất hết niềm tin vào thị trường. - NĐT nước ngoài vẫn liên tục mua ròng. Ưu điểm và nhược điểm của TTCK Việt Nam Ưu điểm Có tiềm năng kinh tế lớn đi liền với qua trình mở rộng của kinh tế thị trường, hòa nhập với xu thế phát triển chung của thế giới Có nhiều sự hỗ trợ tích cực từ phía chính phủ, nhất là khi xảy ra khủng hoảng TTCK đã có sự tăng trưởng không chỉ về quy mô niêm yết mà cả về tính thanh khoản của thị trường Ưu điểm và nhược điểm của TTCK Việt Nam Nhược điểm Hoạch định chính sách và điều tiết thị trường Tâm lý mua bán theo đám đông Giải pháp khi có khủng hoảng Giải pháp trước mắt Giải pháp lâu dài Giải pháp trước mắt Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp của nhà nước Về phía doanh nghiệp Về phía các nhà đầu tư Giải pháp lâu dài + Chính sách ổn định tiền tệ, kiềm giữ lạm phát + Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp lý về chứng khoán + Xác định trọng tâm chiến lược của Chính phủ đối với TTCK + Phân cấp cho UBCK chịu trách nhiệm hướng dẫn những văn bản mang tính nghiệp vụ