Lý thuyết Kinh mạch và Huyệt đạo: KỲ KINH BÁT MẠCH

1- Nguồn Gốc Nguồn gốc của Kỳ Kinh Bát Mạch bắt nguồn từ sách Nội Kinh (Linh Khu, Tố Vấn, Nan Kinh), rõ nhất là trong Nan Kinh. Nan 27 ghi: “ Mạch có kỳ kinh bát mạch không bị ràng buộc với 12 Kinh, nói như vậy là làm sao ? . Phàm bát mạch này đều không ràng buộc với các Kinh Chính, cho nên gọi là Kỳ Kinh Bát Mạch”. 2- Tên Gọi Nan thứ 27 ghi: “ .Thực vậy, có mạch Dương Duy, có mạch Âm Duy, có mạch Dương Kiều, có mạch Âm Kiều, có. | KỲ KINH BÁT MẠCH 1- Nguồn Gốc Nguồn gốc của Kỳ Kinh Bát Mạch bắt nguồn từ sách Nội Kinh Linh Khu Tố Vấn Nan Kinh rõ nhất là trong Nan Kinh. Nan 27 ghi Mạch có kỳ kinh bát mạch không bị ràng buộc với 12 Kinh nói như vậy là làm sao . Phàm bát mạch này đều không ràng buộc với các Kinh Chính cho nên gọi là Kỳ Kinh Bát Mạch . 2- Tên Gọi Nan thứ 27 ghi .Thực vậy có mạch Dương Duy có mạch Âm Duy có mạch Dương Kiều có mạch Âm Kiều có mạch Xung có mạch Đốc có mạch Nhâm có mạch Đới . 3- Tác Dụng Nan 27 ghi Thực vậy bậc thánh nhân xây dựng đồ án thiết lập các đường lạch nước thông lợi thủy đạo nhằm chuẩn bị cho các trường hợp bất thường trời mưa xuống làm cho các lạch nước bị tràn ngập mưa rào vọng hành thánh nhân không thể lập kịp đồ án. Đây là lúc mà lạc mạch bị tràn ngập và các kinh cũng không thể kịp liên hệ nhau NKinh 27 4 Sách Trung Quốc Châm Cứu Học Khái Yếu ghi Kỳ Kinh Bát Mạch là 1 số thông lộ đặc thù nhằm điều tiết sự vận hành của khí huyết. Nó không có những quan hệ trực tiếp với ngũ tạng và lục phủ lại càng không có những quan hệ tương phối có tính cách biểu lý với nhau. Nhưng về mặt công năng nó có thể bổ sung khi nào 12 Kinh Mạch bị bất túc đặc biệt là đối với 4 mạch Đốc Nhâm Xung và Đới . 4- Đặc Tính Mạch Đốc và Nhâm có đường vận hành riêng biệt 1 ở sau lưng 1 ở ngực bụng và cùng đều theo 1 hướng là từ dưới lên trên và giao nhau ở miệng. Các mạch khác đa số phải dựa vào đường vận hành sẵn có của các đường kinh khác. Chỉ có 2 mạch Đốc và Nhâm là có huyệt riêng các mạch còn lại đều mượn của các đường kinh mà nó vận hành ngang qua. Mỗi mạch đều có tác dụng riêng xem từng mạch . 2 mạch Nhâm và Đốc thường được xử dụng nhiều nhất. SỰ QUAN HỆ CỦA KỲ KINH BÁT MẠCH VỚI HỆ THỐNG KINH LẠC MẠCH Các tài liệu Kinh Điển đều công nhận Kỳ Kinh Bát Mạch có những sự liên hệ rất độc đáo đối với hệ Kinh Mạch. Tuy nhiên ít thấy được sự liên hệ này 1 cách trực tiếp vì các sách Kinh Điển đều cho rằng Kỳ Kinh Bát Mạch là 1 hệ thống riêng khác hẳn với 12 Kinh Mạch như Nan 27 Nan Kinh đã

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.