Tham khảo tài liệu 'cây lương thực cách chế biến và bảo quản part 8', nông - lâm - ngư, nông nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | - Trồng khoai sọ núi nhiểu năm trên cùng một mảnh đất có thể giảm 20-30 sản lượng vì vậy cần phải luân canh với các cây trồng khác tốt nhất sau 3 năm phải thay cây trồng 1 lần. Trồng xen khoai sọ nÚL với lạc 3. Chọn giống - Khoai sọ núi có giông dọc trắng cao hơn dọc tía l 5m so với 0 7m trọng lượng củ trung bình trên khóm và năng suất củ cũng cao hơn. Vì vậy nên chọn giống dọc trắng để trồng. - 37 - - Chọn củ con trên củ cái khỏe mạnh không bị sâu bệnh tròn đêu trọng lượng khoảng 50g. Không lấy củ đã mọc mầm dài và các củ cháu để làm giôhg củ cháu để làm giống là củ mọc từ củ con . Trưốc khi trồng phơi nắng củ giông 2-3 hôm để thúc nẩy mầm. Cây khoai sọ núi giống dọc trắng và giống dọc tía Củ khoai sọ núi Củ giống Củ con Củ cháu - 38 - 4. Thời vụ trồng Trồng tháng giêng và tháng 2 âm lịch. Tốt nhất là trồng vào thời điểm xung quanh tiết lập xuân để sau khi trồng gặp mưa xuân đỡ phải tưới nước và cây mọc thuận lợi. Mật độ trồng Tùy theo điều kiện khí hậu đất đai từng nơi có thế trồng theo khoảng cách mật độ như sau Trồng thực nghiệm trên đất đồi với khoảng cách 80 X 80cm cho năng suất cao hơn cả. Trọng lượng củ đạt gần 139 tạ ha trong đó trọng lượng củ cái khoảng 50 tạ. Làm đất đào hố Đất được cày bừa kỹ nhặt sạch cỏ. Đào ho với kích thước 20 X 20 X 20cm. Hố trồng khoai sọ - 39