Tham khảo tài liệu 'bài tập chọn lọc hóa học', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | BÀI TẬP CHỌN LỌC HÓA HỌC Khi cho Zn vào dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí A gồm N2O và N2 khi phản ứng kết thúc cho thêm NaOH vào lại thấy giải phóng khí B hỗn hợp khí B đó là A. H2 NO2 . B. H2 NH3. C. N2 N2O. D. NO NO2 Hoà tan hoàn toàn m gam FexOy bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được khí A và dung dịch B. Cho khí A hấp thụ hoàn toàn bởi dung dịch NaOH dư tạo ra 12 6 gam muối. Mặt khác cô cạn dung dịch B thì thu được 120 gam muối khan. Công thức của sắt oxit FexOy là A. FeOB. Fe3O4 C. Fe2O3 D. Tất cả đều sai Để m gam phoi bào sắt A ngoài không khí sau một thời gian biến thành hỗn hợp B có khối lượng 12 gam gồm sắt và các oxit FeO Fe3O4 Fe2O3. cho B tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thấy giải phóng ra 2 24 lít khí NO duy nhất đktc Khối lượng tính theo gam của m là A. 11 8. B. 10 8 C. 9 8 D. 8 8 Hòa tan 4 59g Al bằng dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối hơi đối với hiđro bằng 16 75. Thể tích NO và N2O thu được ở đktc là A. 2 24 lít và 6 72 lít. B. 2 016 lít và 0 672 lít. C. 0 672 lít và 2 016 lít. D. 1 972 lít và 0 448 lít. o I o I . Oi. Oi . 2 2 3 2 Cho các cặp oxi hoá khử sau Fe Fe Cu Cu Fe Fe . Từ trái sang phải tính oxi hoá tăng dân 2 2 3 2 theo thứ tự Fe Cu Fe tính khử giảm dân theo thứ tự Fe Cu Fe . Điều khăng định nào sau đây là đúng A. Fe có khả năng tan được trong các dung dịch FeCl3 và CuCl2. B. Đồng có khả năng tan trong các dung dịch FeCl3 và FeCl2. C. Fe không tan được trong các dung dịch FeCl3 và CuCl2. D. Đồng có khả năng tan trong các dung dịch FeCl2. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp FeS và FeCO3 bằng dung dịch HNO3 đặc nóng thu được hỗn hợp khí A gồm hai khí X Y có tỷ khối so với hiđro bằng 22 805. Công thức hoá học của X và Y theo thứ tự là A. H2S và . SO2 và CO2. C. NO2 và CO2 D. NO2 và SO2 Hoà tan hoàn toàn oxit FexOy A trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch A1 và khí B1. Mặt khác lại cho dung dịch A1 tác dụng với NaOH dư lọc tách kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi đươc chất rắn A2. Công thức hoá học .