Lý Thuyết Dược Học: CAM THẢO

Tham khảo tài liệu 'lý thuyết dược học: cam thảo', y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | CAM THẢO Xuất xứ Bản Kinh. Tên khác Quốc lão Linh thảo Lộ thảo Bản Kinh Mỹ thảo Mật cam Biệt Lục Thảo thiệt Thiệt Tịch Thông Dụng Giản Danh Linh thông Ký Sự Châu Diêm Cam thảo Phấn cam thảo Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển Điềm căn tử Trung Dược Chí Điềm thảo Trung Quốc Dược Học Thực Vật Chí Phấn thảo Quần Phương Phổ Bổng thảo Hắc Long Giang Trung Dược Cam thảo bắc Dược Liệu Việt Nam . Tên gọi Cam có nghĩa là ngọt thảo là cây cỏ. Cam thảo là cây có vị ngọt vì vậy được dùng để gọi tên. Tên khoa học Glycyrrhiza uralensis Fisch. Họ khoa học Họ Cánh Bướm Fabaceae . Mô tả Cam thảo lâu năm cao từ 0 5-1m nhẵn mọc đứng khỏe có gốc hóa mộc có thân bò kéo dài lá kép lông chim gồm 4-8 đôi lá chét hình bầu dục hoặc thuôn nguyên hơi dính ở mặt dưới lá kèm rất nhỏ. Hoa màu xanh lơ hoặc tím hơi nhỏ nhiều thành chùm dạng bông hình trụ trên những cuống ở nách chỉ bằng nửa của lá. Đài có lông tuyến hình ống gù lên ở gốc có hai môi chia 5 răng hơi không đều hình mũi mác dài hơn ống cánh cờ dựng lên thuôn dài hơn các cánh bên. Nhị hai bó 9 1 . Bầu không cuống 2 đến nhiều noãn đầu nhụy nghiêng. Quả cong rất dẹt mặt quả có nhiều lông. Hạt 2-4 hình lăng kính. Địa lý Hiện nay ở Hoa bắc Tây bắc Đông bắc Trung Quốc đều có xản xuất nhiều và chất lượng tốt hơn cả nhất là Dân Cần Khánh Dương Trấn Nguyên tỉnh Cam Túc Dân Biên tỉnh Thiểm Tây Dương Cao Ôn Minh tỉnh Sơn Tây Kiến Bình Bắc Tiêu Phú Tân tỉnh Liêu Ninh chuyên khu Bạch Thành tỉnh Cát Lâm Triệu Châu An Đạt tỉnh Hắc Long Giang chuyên khu Trương Gia khẩu tỉnh Hà Bắc và ở Thanh Hải Tân Cương sản xuất rất nhiều Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển . Cây đã được di thực trồng ở miền bắc Việt Nam. Thu hái sơ chế Vào tháng 2-8 đào rễ phơi khô mùa thu đông tốt hơn. Sau khi đào về xếp thành đống để cho lên hơi men làm cho rễ có màu vàng sẫm hơn cho đẹp. Phần dùng làm thuốc Rễ hoặc thân rễ phơi hay sấy khô Radix Glycyrrhizae . Mô tả dược liệu Rễ cam thảo hình trụ tròn không phân nhánh thẳng dài khoảng 30cm đường kính 0 8-2cm. Mặt ngoài màu nâu đất hay

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.