Tham khảo tài liệu 'lý thuyết dược học: địa long', y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | ĐỊA LONG Xuất xứ Bản Kinh. Tên Việt Nam Tên Hán Việt khác Thổ long Biệt Lục Địa long tử Dược Tính Luận Hàn hán Hàn dẫn Phụ dẫn Ngô Phổ Bản Thảo Cẩn dần Nhuận nhẫn Thiên nhân đạp Nhật Hoa Chư Gia Bản Thảo Kiên tàm Uyên thiện Khúc thiện Thổ thiện Ca nữ Bản Thảo Cương Mục Dẫn lâu Cận tần Minh thế Khước hành Hàn hân Khưu khâu dẫn Can địa long Bạch cảnh khâu dẫn Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển Giun đất Trùn đất Dược Điển Việt Nam . Tên khoa học Lumbricus. Họ khoa học Megascolecidae. Mô tả Các loài giun đất chỉ Lumbricus thuộc họ Lumbricidae và chi Pgeretima thuộc họ Megascolecidae đều được dùng làm thuốc. Chi giun ở nước ta mới được xác định Pheretima SP. dài chừng 10-35cm thô chừng 5-15mm thân có nhiều đốt ở mặt bụng và 2 bên thân có 4 đốt lông ngắn rất cứng giúp nó di chuyển được vòng đai chiếm 3 đốt thứ 14-16. Giun đất tuy có quan hệ chủng loại phát sinh gần với giun nhiều tơ nhưng cấu tạo cơ thể đã biến đổi để phù hợp với đời sống chui rúc ở trong đất. Giun đất lưỡng tính tuyến sinh dục tập trung ở một số đốt. Khi trưởng thành cơ thể giun đất hình thành đai sinh dục. Tuy lưỡng tính nhưng chúng lại tiến hành thụ tinh chéo. Hai con giun châu đậu lại với nhau đai sinh dục của con này ép vào lỗ nhận tinh của con kia. Tinh dịch tiết ra từ lỗ sinh dục đực nhờ hệ co gĩan sẽ chui vào túi nhận tinh của đối phương. Sau khi thụ tinh thì hai con rời nhau. Sau vài ngày đai sinh dục dầy lên do chất bài tiết từ tuyết biểu bì của đai sinh dục thành một vòng đai đón nhận một ít trứng tuột dần về phía trước khi qua túi nhận tinh lấy tinh dịch để trứng thụ tinh. Vòng luồn qua đầu như kiểu tháo áo chui đầu. Vòng đai được bao bít hai đầu thành kén. Mỗi kén có từ 1 -20 trứng phát triển không qua giai đoạn ấu trùng. Giun đất đặc biệt không có mắt nhưng vẫn có cảm giác với ánh sáng là nhờ các tế bào cảm giác ánh sáng riêng lẻ phân tán dưới da. Giun đất chưa có cơ quan hô hấp riêng nên qua kiểu hô hấp qua da. Da giun thường xuyên ẩm nhờ vậy không khí thấm vào được dễ dàng chính vì lẽ đó mà