Tham khảo tài liệu 'lý thuyết dược học: thạch cao', y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | THẠCH CAO Xuất xứ Bản Kinh. Tên khác Tế thạch Biệt Lục Hàn thủy thạch Bản Thảo Cương Mục Bạch hổ Dược Phẩm Hóa Nghĩa Nhuyễn thạch cao Bản Thảo Diễn Nghĩa Bổ Di Ngọc đại thạch Cam Túc Dược Học Băng thạch Thanh Hải Dược Học Tế lý thạch Ngọc linh phiến Sinh thạch cao Ổi thạch cao Thạch cao phấn Băng đường chế thạch cao Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển . Tên khoa học Gypsum. Địa lý Trung Quốc Lào có nhiều. Sơ chế Sau khi đào lên bỏ sạch đất đá và tạp chất là dùng được. Khi dùng làm thuốc phải đập vụn và sắc trước 20 phút. Mô tả dược liệu Thạch cao là khối tinh thể hình khối dài hoặc hình sợi. Toàn thể mầu trắng thường dính tạp chất hình lát mầu tro hoặc mầu vàng xópp dễ tách thành miếng nhỏ. Mặt cắt dọc có vằn như sợi bóng trơn như sợi tơ. Không mùi vị nhạt Dược Tài Học . Bảo quản Để nơi khô ráo. Thành phần hóa học CaO SO3 46 50 H2O 20 93 Fe2 Mag2 Thạch cao nung chỉ có CaSO4 Trung Quốc Y Học Khoa Học Viện Dược Vật Nghiên Cứu Sở Trung Dược Chí Q. 1 1961 223 . Calcium sulfate Trung Dược Học . Tác dụng dược lý Tác dụng giải nhiệt . Nghiên cứu thực nghiệm trên súc vật cho thấy có tác dụng ức chế trung khu sản sinh ra nhiệt. Có thể Thạch cao có khả năng ức chế trung khu ra mồ hôi vì vậy Thạch cao làm giải nhiệt mà không ra mồ hôi tác dụng hạ nhiệt kéo dài Trung Dược Ứng Dụng Lâm Sàng . . Sắc Thạch cao đổ vào dạ dầy hoặc ruột chó và thỏ thấy có tác dụng giải nhiệt Thượng Hải Trung Y Dược Tạp Chí 1958 3 33 . Tác dụng an thần Thạch cao có Calci có tác dụng ức chế thần kinh cơ bắp đối với sốt cao co giật có tác dụng nhất định Trung Dược Ứng Dụng Lâm Sàng . Tác dụng tiêu viêm Do chất Calci làm giảm tính thấm thấu của mạch máu Trung Dược Ứng Dụng Lâm Sàng . Độc tính Dịch sắc Thạch cao sống chích vào động mạch chuột nhắt liều gây độc LD50 là 14 70g Kg Khâu Vượng Trung Quốc trung Dược tạp Chí 1989 14 2 42 . Tính vị Vị cay tính hơi hàn Bản Kinh . Vị ngọt tính rất hàn không độc Bản Kinh . Vị nhạt tính hàn Y Học Khải Nguyên . Vị cay ngọt tính hàn Trung Dược .