+ Phân loại biến tần gián tiếp. Biến tần gián tiếp được chia làm ba loại chính. * Bộ biến tần với nghịch lưu nguồn áp điều biến độ rộng xung với bộ chỉnh lưu dùng diode Hình . Điện áp một chiều từ bộ chỉnh lưu không điều khiển (dùng diode) có trị số không đổi được lọc nhờ tụ điện có trị số khá lớn. Điện áp và tần số được điều chỉnh nhờ bộ nghịch lưu điều biến độ rộng xung(PWM). Các mạch nghịch lưu bằng các transitor(BJT, MOSFEST, IGBT) được điều khiển theo nguyên lý PWM. | Phân loại biến tần gián tiếp. Biến tần gián tiếp được chia làm ba loại chính. Bộ biến tần với nghịch lưu nguồn áp điều biến độ rộng xung với bộ chỉnh lưu dùng diode Hình . Điện áp một chiều từ bộ chỉnh lưu không điều khiển dùng diode có trị số không đổi được lọc nhờ tụ điện có trị số khá lớn. Điện áp và tần số được điều chỉnh nhờ bộ nghịch lưu điều biến độ rộng xung PWM . Các mạch nghịch lưu bằng các transitor BJT MOSFEST IGBT được điều khiển theo nguyên lý PWM đảm bảo cung cấp điện áp cho động cơ có dạng gần sin nhất. Bộ biến tần nghịch lưu nguồn áp dạng xung vuông và bộ chỉnh lưu điều khiển Hình . Hình . Sơ đồ các bộ biến tần gián tiếp a. Biến tần nghịch lưu nguồn áp dạng PWM và bộ chỉnh lưu diode. b. Biến tần nghịch lưu nguồn áp dạng xung vuông và bộ chỉnh lưu điều khiển. c. Biến tần nghịch lưu nguồn dòng với bộ chỉnh lưu điều khiển. Điện áp điều chỉnh nhờ bộ chỉnh lưu có điều khiển thông thường bằng thyristo hoặc transitor . Bộ nghịch lưu có chức năng điều chỉnh tần số động cơ dạng điện áp ra có dạng hình xung vuông. - 42 - Bộ biến tần với nghịch lưu dòng điện và chỉnh lưu điều khiển dùng thyristor Hình . Nguồn một chiều cung cấp cho nghịch lưu là nguồn dòng với bộ lọc là cuộn kháng đủ lớn. Trong đề tài này chúng tôi đã chọn giải pháp sử dụng biến tần nghịch lưu nguồn áp dạng PWM và bộ chỉnh lưu diode. . Nguyên lý cơ bản của mạch nghịch lưu Xét mạch nghịch lưu một pha có sơ đồ khối. d .0 ud Nghịch lưu một pha và bộ lọc Hình . Sơ đồ khối mạch nghịch lưu Mạch nghịch lưu có nhiệm vụ biến đổi điện áp một chiều từ mạch chỉnh lưu thành điện áp xoay chiều cần thiết để cung cấp cho động cơ về biên độ và tần số. Việc điều khiển tốc độ động cơ bằng cách thay đổi tần số sẽ được điều khiển thông qua thời gian đóng cắt các đèn bán dẫn. Ở mỗi nửa chu kỳ sẽ có hai đèn thông cung cấp nguồn cho tải là động cơ. Mọi sự thay đổi của tải sẽ được cảm biến tốc độ đo và đưa vào vi xử lí để xử lý tính toán từ đó phát ra tín hiệu điều khiển thời gian đóng cắt các