Phân tích chứng khoán là nhu cầu không thể thiếu trong đầu tư chứng khoán. Tùy theo khả năng trình độ, thời gian cũng như nhu cầu sử dụng, có thể có rất nhiều cách tiếp cận nghiên cứu, phân tích và ra các quyết định đầu tư khác nhau đối với từng chứng khoán riêng lẻ hoặc đối với cả danh mục đầu tư nói chung. | Phân tích cơ bản và phân tích kĩ thuật Phân tích chứng khoán là nhu cầu không thể thiếu trong đầu tư chứng khoán. Tùy theo khả năng trình độ thời gian cũng như nhu cầu sử dụng có thể có rất nhiều cách tiếp cận nghiên cứu phân tích và ra các quyết định đầu tư khác nhau đối với từng chứng khoán riêng lẻ hoặc đối với cả danh mục đầu tư nói chung. Cổ phiếu là một loại chứng khoán chủ yếu cần phân tích phục vụ đầu tư. Đến nay người ta đã tổng kết lại rằng có hai phương pháp phân tích đã được sử dụng một cách phổ biến tại hầu hết các thị trường chứng khoán TTCK trên thế giới đó là phân tích cơ bản và phân tích kỹ thuật. Tuy nhiên không ít nhà đầu tư còn nhầm lẫn về vai trò cũng như ứng dụng thực tiễn của hai phương pháp này. Vì vậy việc hiểu rõ bản chất của hai phương pháp là cần thiết. Phân tích cơ bản Fundamental Analysis Là phương pháp phân tích cổ phiếu dựa vào các nhân tố mang tính chất nền tảng có tác động hoặc dẫn tới sự thay đổi giá cả của cổ phiếu nhằm chỉ ra giá trị nội tại intrinsic value của cổ phiếu trên thị trường. Các nhân tố cơ bản cần nghiên cứu bao gồm phân tích thông tin cơ bản về công ty phân tích báo cáo tài chính của công ty phân tích hoạt động kinh doanh của công ty phân tích ngành mà công ty đang hoạt động và phân tích các điều kiện kinh tế vĩ mô ảnh hưởng chung đến giá cả cổ phiếu. Sau khi nghiên cứu nhà phân tích có nhiệm vụ phải chỉ ra được những dự đoán cho những chỉ tiêu quan trọng như thu nhập kỳ vọng giá trị sổ sách trên mỗi cổ phiếu giá trị hợp lý của cổ phiếu các đánh giá quan trọng cũng như khuyến nghị mua bán cổ phiếu trên thị trường. Cụ thể các nhân tố cần chú trọng trong phân tích cơ bản về cổ phiếu là Hoạt động kinh doanh của công ty Mục tiêu và nhiệm vụ của công ty Khả năng lợi nhuận hiện tại và ước đoán Nhu cầu đối với sản phẩm và dịch vụ của công ty Sức ép cạnh tranh và chính sách giá cả Kết quả sản xuất kinh doanh theo thời gian Kết quả SXKD so sánh với công ty tương tự và với thị trường Vị thế trong ngành Chất lượng quản lý Ở .