Tham khảo tài liệu 'đề thi thử đại học năm 2009 môn: hóa học mã đề thi 038', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | ĐẶNG VIỆT HÙNG - TOÁN TIN ỨNG DỤNG - ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2009 MÔN Hóa Học Mã đề thi 038 Họ tên thí sinh . Số báo danh . I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH 40 câu từ câu 1 đến câu 40 Câu 1 Để tách Ag khỏi hỗn hợp Ag Cu Fe cần dùng dung dich nào sau đây A. HCl dư B. H2SO4 đặc dư C. FeCl3 dư D. HNO3 dư Câu 2 Có 3 kim loại X Y Z thỏa mãn - X tác dụng với HCl không tác dụng với NaOH và HNO3 đặc nguội. - Y tác dụng được với HCl và HNO3 đặc nguội không tác dụng với NaOH. - Z tác dụng được với HCl và NaOH không tác dụng với HNO3 đặc nguội. Vậy X Y Z lần lượt là A. Fe Mg Zn B. Zn Mg Al C. Fe Mg Al D. Fe Al Mg Câu 3 Đốt cháy hoàn toàn 11 8 gam hỗn hợp gồm một rượu no đơn chức và một anđehit no đơn chức có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử thu được 13 44 lit CO2 ở đktc và 12 6 gam H2O. Công thức cấu tạo của rượu và anđehit là A. C2H5OH CH3CHO B. C4H9OH C3H7CHO C. c3h7oH C2H5CHO D. CH3OH HCHO Câu 4 Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự hoạt động hóa học tăng dần A . Ag Cu Sn Pb Fe Zn Al K B . Al Na Zn Fe Pb Sn Ag Cu C . K Al Zn Fe Sn Pb Cu Ag D . Ag Cu Pb Sn Fe Zn Al K Câu 5 Đun nóng hỗn hợp 2 rượu ROH và R OH với H2SO4 đậm đặc ở 140oC số lượng các ete thu được tối đa là A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 Câu 6 Cho 0 1 mol anđehit X tác dụng hoàn toàn với H2 thấy cần 6 72 lít khí hiđro đo ở đktc và thu được sản phẩm Y. Cho toàn bộ lượng Y trên tác dụng với Na dư thu được 2 24 lít khí H2 đo ở đktc . Mặt khác lấy 8 4 gam X tác dụng hết với dung dịch AgNO3 NH3 thu được 43 2 gam Ag kim loại. Công thức cấu tạo của X và Y là A. HOC-CH CH-CHO và HO- CH2 4-OH B. HOC-CHO và HO-CH2-CH2-OH C. CH3CHO và C2H5OH D. HCHO và CH3OH Câu 7 Số kết tủa đen thu được khi sục khí H2S lần lượt vào 5 dd sau là bao nhiêu 5 dd đó là NaCl ZnSO4 Pb NO3 2 Cu NO3 2 FeCl3 . A . 4 B . 5 C . 3 D . 2 Câu 8 Sự so sánh nào sau đây đúng với chiều tăng dần tính axit A. C6H5OH P-CH3-C6H4OH CH3COOH P-O2N-C6H4OH B. P-CH3-C6H4OH C6H5OH CH3COOH P-O2N-C6H4OH C. .