Khu vực châu Á cũng đang bị ảnh hưởng từ tác động của những biến động hàng ngày đối với nền kinh tế và giá dầu tăng cao chỉ là một phần nhằm đổ lỗi cho cuộc khủng hoảng hiện nay. Song, tại khu vực này, nhiều CFO vừa mới rút ra được những bài học quý báu về cách để tồn tại được trong cuộc khủng hoảng lúc này. | f 1 f 1 1 J Ấ r 1 A Á A 1 V À Khủng hoảng kinh tê - góc nhìn từ châu Á Khu vực châu Á cũng đang bị ảnh hưởng từ tác động của những biến động hàng ngày đối với nền kinh tế và giá dầu tăng cao chỉ là một phần nhằm đổ lỗi cho cuộc khủng hoảng hiện nay. Song tại khu vực này nhiều CFO vừa mới rút ra được những bài học quý báu về cách để tồn tại được trong cuộc khủng hoảng lúc này. Ngay khi sức tăng trưởng kinh doanh dừng lại tại Mỹ và châu Âu các ông chủ của những công ty toàn cầu liền phát hiện lại sự nhiệt tình của mình đối với những thị trường mới nổi. Các công ty bao gồm nhiều lĩnh vực khác nhau trải khắp từ Sony tới General Electric đến General Motors đều nhấn mạnh rằng bất chấp tình cảnh u ám ở thị trường nội địa những triển vọng đối với các hoạt động tại châu Á của họ vẫn sáng sủa. Và không phải nghi ngờ gì vì cho dù kinh tế toàn cầu nói chung đều đang ảm đạm thì Trung Quốc liên tục công bố mức tăng trưởng tới hai chữ số Ân Độ và Hàn Quốc đều đang bùng nổ còn các quốc gia khác trong khu vực này vẫn đang mở rộng hơn nữa trên đà tăng trưởng của mình. Tuy nhiên đừng quá đặt tất cả hy vọng mạnh mẽ vào mức tăng trưởng 20 đến 30 phần trăm được duy trì liên tục tại khu vực châu Á này. Bởi quan trọng mọi cái giờ chỉ là vấn đề thời gian trước khi sự giảm tốc độ sản xuất công nghiệp ở phương Tây đe dọa tới lĩnh vực xuất khẩu của châu Á và điều đó sẽ ảnh hưởng tới những phần khác của các nền kinh tế thuộc khu vực này. Những dấu hiệu ban đầu cho thấy điều này thực sự đang diễn ra. Trong bản khảo sát toàn cảnh hoạt động kinh doanh của CFO mà Duke vừa thực hiện mới đây cho thấy 51 các CFO châu Á đều trả lời rằng các công ty của họ đều đang cảm nhận được những ảnh hưởng của sự tăng trưởng ngày càng chậm lại tại phương Tây bao gồm việc ngày càng ít đơn hàng hơn đồng thời các yêu cầu về chiết khấu ngày càng nhiều hơn. Lạm phát ngày càng tăng cao. Tình hình tồi tệ nhất là ở Việt Nam nơi giá cả tăng lên hơn 25 mỗi năm tiếp đến ở những nơi khàc nữa cũng tăng cao như Ản Độ 11 và .