Trong các chế độ tư hữu đa số trí thức là những người lao động bị áp bức, bóc lột. Khi được sự lãnh đạo của giai cấp công nhân, trí thức trở thành người làm chủ xã hội và đóng góp to lớn trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội. ở Việt Nam, trí thức đã có nhiều đóng góp trong quá trình đấu tranh cách mạng giải phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội, đại bộ phận được đào tạo trong chế độ mới. Họ xuất thân chủ yếu từ nông dân, công. | trị xã hội. Trong các chế độ tư hữu đa số trí thức là những người lao động bị áp bức bóc lột. Khi được sự lãnh đạo của giai cấp công nhân trí thức trở thành người làm chủ xã hội và đóng góp to lớn trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội. ở Việt Nam trí thức đã có nhiều đóng góp trong quá trình đấu tranh cách mạng giải phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội đại bộ phận được đào tạo trong chế độ mới. Họ xuất thân chủ yếu từ nông dân công nhân và các tầng lớp lao động khác. Do vậy họ có mối liên hệ gần gũi với công nhân nông dân và luôn là lực lượng cơ bản của cách mạng xã hội chủ nghĩa. Ngày nay cách mạng khoa học và công nghệ ngày càng trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp và trí thức ngày càng có vai trò vị trí quan trọng nhất là trong quá trình xây dựng kinh tế tri thức và quá trình hội nhập khu vực và quốc tế. b Nội dung cơ bản của liên minh giữa công nhân với nông dân và trí thức trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Nguyên tắc cơ bản nhất của liên minh là kết hợp đúng đắn các lợi ích về chính trị kinh tế văn hoá xã hội. Lợi ích của giai cấp công nhân phù hợp với lợi ích dân tộc và đồng thời thoả mãn lợi ích của đại đa số nhân dân lao động nên quan hệ giữa các giai tầng trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là quan hệ hợp tác đấu tranh trong nội bộ nhân dân vì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Nội dung chính trị của liên minh - Nhu cầu lợi ích chính trị cơ bản của công nhân nông dân trí thức và của cả dân tộc là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Mỗi giai cấp tầng lớp ở mỗi giai đoạn đều có lập trường chính trị - tư tưởng của mình. Khi liên minh không phải là thực hiện sự dung hoà lập trường tư tưởng -chính trị của cả ba giai cấp tầng lớp này. Khi chưa giác ngộ cách mạng vô sản thì tư tưởng chính trị của nông dân trí thức cơ bản còn phụ thuộc vào hệ tư tưởng của giai cấp thống trị xã hội phong kiến hoặc tư bản. Mặc dù có nguyện vọng nhưng nông dân và trí thức không thể tự giải phóng khỏi chế độ tư bản áp bức bóc lột. Trong