NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG HỌC Nhiệt động lực học là ngành nhiệt học nghiên cứu sự biến đổi năng lượng của hệ vĩ mô. Cơ sở của nhiệt động lực học là hai nguyên lý nhiệt động lực được rút ra từ thực nghiệm; từ đó NĐH giải thích các hiện tượng nhiệt trong các điều kiện khác nhau mà không chú ý đến cấu tạo phân tử vật chất. | Trang 17 CHƯƠNG II NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG HỌC Nhiệt động lực học là ngành nhiệt học nghiên cứu sự biến đổi năng lượng của hệ vĩ mô. Cơ sở của nhiệt động lực học là hai nguyên lý nhiệt động lực được rút ra từ thực nghiệm từ đó NĐH giải thích các hiện tượng nhiệt trong các điều kiện khác nhau mà không chú ý đến cấu tạo phân tử vật chất. TRẠNG THÁI CÂN BẰNG VÀ QUÁ TRÌNH CÂN BẰNG Trạng thái cân bằng Trạng thái cân bằng của một hệ vĩ mô là trạng thái mà các thông số trạng thái p V T của hệ được hoàn toàn xác định và nếu không có tác động từ ngoài thì trạng thái đó không biến đổi theo thời gian. Khi một h ệ ở TTCB thì mọi nơi trong hệ mỗi thông số trạng thái đều có cùng một giá trị như cùng một áp suất p cùng một nhiệt độ T . vì vậy có thể biểu diễn mỗi TTCB bằng một điểm trên giản đồ p V hinh . P1 P2 p V1 V2 V Cân bằng động Giả sử một hệ kín gồm chất lỏng và hơi bảo hòa của nó ở TTCB. Khi đó tại mọi nơi trong hệ có cùng một giá trị áp suất p nhiệt độ T. Tuy vậy trong hệ vẫn xảy ra qúa trình biến đổi phân tử lỏng thành hơi hoặc ngược lại trong quá trình này số phân tử thoát ra khỏi khối chất lỏng đúng bằng số phân tử hơi trở lại chất lỏng. Sự cân bằng đó được gọi làũ cân bằng động hinh . Quá trình cân bằng còn gọi là quá trình chuẩn tỉnh . Một qúa trình biến đổi của hệ gồm một chuổi liên tiếp các trạng thái cân bằng được gọi là một quá trình cân bằng. Trên giản đồ p V quá trình cân bằng được biểu diễn bằng một đường liền nét hinh . p Ạ P1 1 . v v Họnh. Họnh P2 2 P1. - V1 Ạ Ạ V ạẠ V H nh P Quá trình cân bằng là một quá trình lý tưởng khó xảy ra trên thực tế. Vì rằng để trạng thái cân bằng sau được thiết lập thì trạng thái cân bằng trước phải bị phá vỡ và phải có một khoảng thời gian hệ ở không cân bằng. - Trang 18 Tuy vậy một cách gần đúng có thể coi quá trình nén hoặc giãn khí diễn ra vô cùng chậm trong xi lanh bằng một pittông là một quá trình cân bằng khi đó ở mỗi thời điểm có thể coi áp suất nhiệt độ khí trong xi lanh là đồng .