PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN - THS. THẾ NGUYÊN - 4

Giám đốc Công ty (vào thời điểm này, ông Công là giám đốc và ông Toàn là phó giám đốc công ty XLKDPTN C ). Hợp đồng có hiệu lực đến hết ngày 31/12/2007. Hai bên thực hiện hợp đồng đến ngày 19/9/2007 thì đối chiếu công nợ. Công ty xây lắp và kinh doanh phát triển nhà C xác nhận còn nợ công ty xi măng K đồng và cam kết đến 25/11/2007 sẽ trả hết, nhưng không thực hiện. Do vậy ngày 11/5/2008 công ty xi măng K khởi kiện tại Tòa án nhân dân có thẩm. | Giáo trình Luật thương mại 3- Pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh doanh và luật phá sản quyền của Giám đốc Công ty vào thời điểm này ông Công là giám đốc và ông Toàn là phó giám đốc công ty XLKDPTN C . Hợp đồng có hiệu lực đến hết ngày 31 12 2007. Hai bên thực hiện hợp đồng đến ngày 19 9 2007 thì đối chiếu công nợ. Công ty xây lắp và kinh doanh phát triển nhà C xác nhận còn nợ công ty xi măng K đồng và cam kết đến 25 11 2007 sẽ trả hết nhưng không thực hiện. Do vậy ngày 11 5 2008 công ty xi măng K khởi kiện tại Tòa án nhân dân có thẩm quyền yêu cầu công ty xây lắp kinh doanh và phát triển nhà C thanh toán số nợ. Trong quá trình giải quyết tranh chấp Tòa án sơ thẩm xác định ông Công và ông Toàn nguyên là giám đốc và phó giám đốc công ty XLKDPTN C hiện không còn là giám đốc và phó giám đốc nữa là những người có quyền và lợi ích liên quan. Ngày 6 6 2008 tại phiên hòa giải tòa án sơ thẩm tiến hành hòa giải và công nhận hòa giải giữa ông Toàn và đại diện công ty K mà không có đại diện công ty KDXLPTN C Ngày 12 6 2008 đại diện công ty KDXLPTN C có văn bản gởi đến tòa án về việc không chấp nhận nội dung hòa giải của biên bản hòa giải lập ngày 6 6 2008. Vấn đề thảo luận 1. Xác định tư cách các đương sự trong vụ án 2. Hãy đánh giá tính hợp pháp của văn bản hòa giải ngày 6 6 2008. Biên soạn Thạc sĩ Dương Kim Thế Nguyên Trang 52 Giáo trình Luật thương mại 3- Pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh doanh và luật phá sản PHẦN II PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP Phá sản doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường là một hiện tượng và xu hướng tất yếu của quá trình cạnh tranh quá trình đào thải chọn lọc tự nhiên để loại bỏ những doanh nghiệp yếu kém khẳng định sự tồn tại và phát triển đối với các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả. Kinh nghiệm trên thế giới cho thấy nhiều nước trong nền kinh tế thị trường đều có luật phá sản và luật phá sản đã có tác dụng to lớn trong việc giải quyết có hiệu quả có trật tự các doanh nghiệp bị phá sản góp phần làm ổn định nền kinh tế .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.