LÝ THUYẾT TIỀN TỆ - SẢN XUẤT HÀNG HÓA - TIỀN TỆ VÀ NHÀ NƯỚC - 7

Người thụ hưởng có thể là chủ nợ hoặc một người nào đó do chủ nợ chỉ định. +Lệnh phiếu: là chứng chỉ có giá do người phát hành lập, cam kết thanh toán không điều kiện một số tiền xác định khi có yêu cầu hoặc vào một thời gian nhất định trong tương lai cho người thụ hưởng. Lệnh phiếu thực chất là một phiếu nhận nợ do người thiếu nợ ( người phát hành), | E. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Frederic . 2001. Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính. Trang 536-553 554-558. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật. Hà nội. 2. . Nguyễn Đăng Dờn. 2004. Tiền tệ - ngân hàng. Trang 167-198. Nhà xuất bản Thống kê. Hà nội. 3. TS. Nguyễn Minh Kiều. 2006. Tiền tệ - ngân hàng. Trang 468- 484. Nhà xuất bản Thống kê. Hà nội. 4. . Dương Thị Bình Minh Đình Thành. 2004. Lý thuyết tài chính tiền tệ. Trang 227-266. Nhà xuất bản Thống kê. Hà nội. 5. TS. Nguyễn Thị Mùi. 2001. Lý thuyết tiền tệ và ngân hàng. Trang 97-113. Nhà xuất bản Xây dựng. Hà nội 6. TS. Nguyễn Hữu Tài. 2002. Lý thuyết tài chính tiền tệ. Trang 228-260. Nhà xuất bản Thống kê. Hà nội. 7. . Lê Văn Tề TS. Nguyễn Văn Hà. 2004. Lý thuyết tài chính tiền tệ. Trang 304363. Nhà xuất bản Thống kê. Hà nội. 139 Chương 9 TÀI CHÍNH QUỐC TẾ A. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG Sinh viên nắm được các nội dung cơ bản sau _ Những vấn đề chung về Tài chính quốc tế khái niệm đặc điểm vai trò . _ Các hình thức quan hệ Tài chính quốc tế của Việt nam tín dụng quốc tế đầu tư quốc tế trực tiếp viện trợ quốc tế không hoàn lại . _ Tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán quốc tế _ Nắm vững và phân biệt được sự khác nhau giữa UNDP và IMF. B. NỘI DUNG BÀI GIẢNG 6 tiết I. Những vấn đề chung về Tài chính quốc tế TCQT 1 tiết 1. Khái niệm Trong lịch sử phát triển của xã hội loài người các quan hệ TCQT đã ra đời và phát triển từ hình thức giản đơn đến những hình thức phức tạp gắn liền với những điều kiện khách quan của sự phát triển xã hội của mỗi quốc gia và của cộng đồng quốc tế. Từ chế độ chiếm hữu nô lệ đã nảy sinh các quan hệ TCQT sơ khai dưới hình thức cống nạp của quốc gia này cho quốc gia khác. Vào cuối chế độ phong kiến với sự phát triển của các quan hệ kinh tế quốc tế ngoại thương xuất hiện và phát triển đã dẫn đến sự xuất hiện của thuế quan và tín dụng quốc tế. Cùng với sự phát triển của CNTB và CHXH những hình thức truyền thống của quan hệ TCQT như thuế xuất nhập khẩu tín dụng quốc tế vẫn tiếp .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.