BÀI BÁO CÁO CÂY LÚA Chuyên Đề : Sự Đổ Ngã , Nguyên Nhân , Cách Khắc Phục Sự Đổ Ngã Trên Lúa

Đổ ngã gây ra những thất thoát lớn về năng suất lẫn chất lượng hạt. Lúa ngã, quá trình tạo hạt bị đình trệ do quá trình vận chuyển các chất bị trở ngại (Yoshida, 1981 và Yoshinaga, 2005). Khi lúa bị ngã chúng chồng chất lên nhau ảnh hưởng đến quan hợp, , hạn chế sự phát triển, lúa bị chìm trong nước thường bị hư thối, bị nấm bệnh tấn công và nẩy mầm khi chưa thu hoạch. | BÀI BÁO CÁO CÂY LÚA Chuyên Đề : Sự Đổ Ngã , Nguyên Nhân , Cách Khắc Phục Sự Đổ Ngã Trên Lúa CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS. Nguyễn Thành Hối Sinh viên thực hiện Ong Thạch Thảo 3083362 Giới Thiệu Đổ ngã gây ra những thất thoát lớn về năng suất lẫn chất lượng hạt. Lúa ngã, quá trình tạo hạt bị đình trệ do quá trình vận chuyển các chất bị trở ngại (Yoshida, 1981 và Yoshinaga, 2005) Khi lúa bị ngã chúng chồng chất lên nhau ảnh hưởng đến quan hợp, , hạn chế sự phát triển, lúa bị chìm trong nước thường bị hư thối, bị nấm bệnh tấn công và nẩy mầm khi chưa thu hoạch Giới Thiệu (tt) Mặt khác đổ ngã còn gây không ít khó khăn cho thu hoạch (Kono, 1995) Đổ ngã trên lúa làm giảm lợi nhuận của người nông dân Sự Đổ Ngã Trên Lúa Các dạng đổ ngã trên lúa được chia thành 2 nhóm - Đổ ngã ở rễ - Đổ ngã trên bề mặt đất do nứt gãy rạ + Dạng thân gãy gấp khúc + Dạng gãy tét thân + Dạng gãy tách rời Nguyên Nhân Của Sự Đổ Ngã Giống dể đỗ ngã Dạng hình lóng thân cây lúa Chiều dài lóng thân Bẹ lá cây lúa Thời tiết Do bón | BÀI BÁO CÁO CÂY LÚA Chuyên Đề : Sự Đổ Ngã , Nguyên Nhân , Cách Khắc Phục Sự Đổ Ngã Trên Lúa CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS. Nguyễn Thành Hối Sinh viên thực hiện Ong Thạch Thảo 3083362 Giới Thiệu Đổ ngã gây ra những thất thoát lớn về năng suất lẫn chất lượng hạt. Lúa ngã, quá trình tạo hạt bị đình trệ do quá trình vận chuyển các chất bị trở ngại (Yoshida, 1981 và Yoshinaga, 2005) Khi lúa bị ngã chúng chồng chất lên nhau ảnh hưởng đến quan hợp, , hạn chế sự phát triển, lúa bị chìm trong nước thường bị hư thối, bị nấm bệnh tấn công và nẩy mầm khi chưa thu hoạch Giới Thiệu (tt) Mặt khác đổ ngã còn gây không ít khó khăn cho thu hoạch (Kono, 1995) Đổ ngã trên lúa làm giảm lợi nhuận của người nông dân Sự Đổ Ngã Trên Lúa Các dạng đổ ngã trên lúa được chia thành 2 nhóm - Đổ ngã ở rễ - Đổ ngã trên bề mặt đất do nứt gãy rạ + Dạng thân gãy gấp khúc + Dạng gãy tét thân + Dạng gãy tách rời Nguyên Nhân Của Sự Đổ Ngã Giống dể đỗ ngã Dạng hình lóng thân cây lúa Chiều dài lóng thân Bẹ lá cây lúa Thời tiết Do bón phân mất cân đối Do bón quá nhiều phân so với yêu cầu của cây Do để mực nước quá sâu cũng gây cho cây lúa sinh trưởng không cân đối, dễ làm cây bị “vóng”, “yếu” dễ đổ ngã Do bị nhiễm bệnh Nguyên Nhân Của Sự Đổ Ngã (tt) Sử dụng giống cao cây rạ yếu nên rất dễ bị đỗ ngã tuy nhiên những giống thấp cây không phải luôn luôn chống chịu đổ ngã mà còn phụ thuộc vào những đặc tính khác như độ dài thân, độ cứng mô, vận tốc hóa già của các lá dưới làm thay đổi độ cứng thân (Yoshida, 1981). Nguyên Nhân Của Sự Đổ Ngã (tt) Tính dẹt của lóng thân thứ ba và thứ tư của lúa cũng thấy rằng những cây lúa dễ đổ ngã có thân dẹt hơn những cây lúa không đổ ngã theo Hoshikawa và Wang (1990) Nguyên Nhân Của Sự Đổ Ngã (tt) Chiều dài của những lóng bên dưới và chiều dài cả thân lúa là những đặc tính quan trọng liên quan đến tính đổ ngã. Lúa dễ đổ ngã thường có chiều dài lóng thân bên dưới và chiều dài cả thân dài hơn so với những cây không đổ ngã Nguyên Nhân Của Sự Đổ Ngã (tt) Cây lúa bắt đầu vươn lóng khi tượng

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.