CÁC QUY ĐỊNH XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH VỀ HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT AN TOÀN – VỆ SINH LAO ĐỘNG Phần I CÁC QUY ĐỊNH XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH VỀ HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG TẠI NGHỊ ĐỊNH 113/2004/NĐ-CP, NGÀY16/4/2004. Nghị định số 113/2004/NĐ-CP ngày 16/4/2004 xử phạt hành chính về hành vi vi phạm pháp luật lao động (thay thế Nghị định 38/NĐ-CP ngày 26/6/1996). - Quy định xử phạt hành chính về hành vi vi phạm pháp luật lao động. - Có hiệu lực từ ngày: 07/5/2004 - Thay thế Nghị định số 38/CP ngày. | Biên tập Đặng Thông TTHL-Cục ATLĐ B ài 8 CÁC QUY ĐỊNH XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH VỀ HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT aN toàn - VỆ SINH LAO ĐỘNG Phần I CÁC QUY ĐỊNH XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH VỀ HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG TẠI NGHỊ ĐỊNH 113 2004 NĐ-CP NGÀY16 4 2004. Nghị định số 113 2004 NĐ-CP ngày 16 4 2004 xử phạt hành chính về hành vi vi phạm pháp luật lao động thay thế Nghị định 38 NĐ-CP ngày 26 6 1996 . - Quy định xử phạt hành chính về hành vi vi phạm pháp luật lao động. - Có hiệu lực từ ngày 07 5 2004 - Thay thế Nghị định số 38 CP ngày 25 6 1996 . - Nghị định gồm 5 chương 37 Điều. I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG 1. Đối tượng và phạm vi áp dụng. - Nghị định quy định việc xử phạt hành chính đối với tổ chức cá nhân Việt Nam có hành vi vi phạm pháp luật lao động mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính xảy ra trong phạm vi lãnh thổ vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa của Việt Nam. - Cá nhân tổ chức nước ngoài vi phạm hành chính pháp luật lao động trong phạm vi lãnh thổ vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa của Việt Nam cũng bị xử phạt hành chính theo quy định của Nghị định này trừ trường hợp Điều ước quốc tế mà nước CHXHCN Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định khác. - Pháp luật lao động quy định tại Nghị định này bao gồm những quy định trong Bộ luật Lao động đã được sửa đổi bổ sung và các văn bản hướng dẫn chi tiết thi hành Bộ luật Lao động đã được sửa đổi bổ sung. - 141 - Trung tâm kiểm định và huấn luyện an toàn lao động thành phố Hồ Chí Minh Biên tập Đặng Thông TTHL-Cục ATLĐ 2. Nguyên tắc xử phạt hành chính hành vi vi phạm pháp luật lao động. - Nguyên tắc về thẩm quyền Việc xử phạt vi phạm hành chính phải do người có thẩm quyền được quy định tại Điều 26 27 và Điều 28 của Nghị định này thực hiện. Cụ thể Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp quận huyện thị xã thành phố thuộc tỉnh tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương Thanh tra Nhà nước về lao động thanh tra viên Chánh thanh tra lao động cấp Sở Chánh thanh tra lao động cấp Bộ Những người có thẩm