HIỂM HỌA CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TOÀN CẦU ĐỐI VỚI VIỆT NAM VÀ NHÌN TỪ VIỆT NAM

Hiểm họa biến đổi khí hậu toàn cầu đã được Liên hiệp quốc quan tâm, thể hiện ở việc đưa ra Nghị định thư Kyoto (1997) nhằm giảm khí thải gây ra hiệu ứng nhà kính, đẩy nhanh tốc độ nóng lên của khí hậu, mà nguyên thủ 165 nước, trong đó có Việt Nam, đã phê chuẩn. Hiện tượng lạnh đi và nóng lên của khí hậu Trái đất dẫn đến sự hình thành các thời kỳ băng hà và gian băng trong lịch sử Trái đất kỷ Đệ tứ, đã được các nhà khoa học trên thế. | HIỂM HỌA CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TOÀN CẦU ĐỐI VỚI VIỆT NAM VÀ NHÌN TỪ VIỆT NAM TRẦN ĐỨC LƯƠNG Tóm tắt Hiểm họa biến đổi khí hậu toàn cầu đã được Liên hiệp quốc quan tâm thể hiện ở việc đưa ra Nghị định thư Kyoto 1997 nhằm giảm khí thải gây ra hiệu ứng nhà kính đẩy nhanh tốc độ nóng lên của khí hậu mà nguyên thủ 165 nước trong đó có Việt Nam đã phê chuẩn. Hiện tượng lạnh đi và nóng lên của khí hậu Trái đất dẫn đến sự hình thành các thời kỳ băng hà và gian băng trong lịch sử Trái đất kỷ Đệ tứ đã được các nhà khoa học trên thế giới và Việt Nam ghi nhận với nhiều bằng chứng cụ thể. Nếu con người không hạn chế các tác động xấu đến môi trường không quan tâm nghiên cứu nhằm đề ra các biện pháp phòng tránh hữu hiệu cho dân tộc mình thì hệ lụy có thể nói là khôn lường. Trong mấy thập kỷ qua nhân loại đã và đang trải qua các biến động bất thường của khí hậu toàn cầu. Trên bề mặt Trái đất khí quyển và thủy quyển không ngừng nóng lên làm xáo động môi trường sinh thái đã và đang gây ra nhiều hệ lụy với đời sống loài người. Các công trình nghiên cứu quy mô toàn cầu về hiện tượng này đã được các nhà khoa học ở những trung tâm nổi tiếng trên thế giới tiến hành từ đầu thập kỷ 90 thế kỷ XX. Hội nghị quốc tế do Liên hiệp quốc triệu tập tại Rio de Janeiro năm 1992 đã thông qua Hiệp định khung và Chương trình hành động quốc tế nhằm cứu vãn tình trạng xấu đi nhanh chóng của bầu khí quyển Trái đất vốn được coi là nguyên nhân chủ yếu của sự gia tăng hiểm họa. Tổ chức nghiên cứu liên chính phủ về biến đổi khí hậu của Liên hiệp quốc IPCC đã được thành lập thu hút sự tham gia của hàng ngàn nhà khoa học quốc tế. Tại Hội nghị Kyoto năm 1997 Nghị định thư Kyoto đã được thông qua và đầu tháng 2 2005 đã được nguyên thủ 165 quốc gia phê chuẩn. Nghị định thư này bắt đầu có hiệu lực từ 10 2 2005. Việt Nam đã phê chuẩn Nghị định thư Kyoto ngày 25 9 2005. Mới đây hội nghị lần thứ 12 của 159 nước tham gia hiệp định khung về khí hậu phiên họp thứ 2 của các bên tham gia Nghị định thư Kyoto đã được Liên hiệp

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.