Bài giảng kinh tế học đại cương - Bài 5: Cung, cầu và chính sách của chính phủ

­Giá trần là mức giá tối đa áp đặt cho một loại hàng hoá nào đó. ­Chính phủ áp đặt giá trần khi cho rằng mức giá thị trường gây bất lợi cho người mua. Mức giá trần mà chính phủ áp đặt có thể rơi vào một trong hai trường hợp sau đây: Giá trần không ràng buộc; Giá trần có ràng buộc. | BÀI GIẢNG MÔN KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG Hà Nội - 2008 Bài 5. Cung, cầu và chính sách của chính phủ Chính sách kiểm soát giá trực tiếp – Giá trần. Chính sách kiểm soát giá trực tiếp – Giá sàn. Chính sách thuế - Đánh vào người mua Chính sách thuế - Đánh vào người bán. Hệ số co giãn và ảnh hưởng của thuế. Các chính sách trên được đưa ra khi chính phủ cho rằng thị trường đang tạo ra sự bất công với người mua hoặc người bán. ?? Có thực sự khôi phục được sự công bằng?? 1. Chính sách kiểm soát giá trực tiếp – Giá trần (Ceiling price: Pc) . Tác động của giá trần tới kết quả hoạt động của thị trường. . Tình huống . Tác động của giá trần tới kết quả hoạt động của thị trường Giá trần là mức giá tối đa áp đặt cho một loại hàng hoá nào đó. Chính phủ áp đặt giá trần khi cho rằng mức giá thị trường gây bất lợi cho người mua. - Mức giá trần mà chính phủ áp đặt có thể rơi vào một trong hai trường hợp sau đây. . Tác động của giá trần tới kết quả hoạt động của thị trường (Tiếp) 8 7 5 0 16 41 Lượng Giá trần Giá S D - Giá trần không ràng buộc Giả sử chính phủ áp đặt mức giá trần bằng => cao hơn giá cân bằng của thị trường. Điều gì xảy ra?? (Các lực lượng thị trường vẫn ở tại điểm cân bằng một cách tự nhiên). Trong trường hợp này, giá trần được gọi là không ràng buộc. (vì không hề gây ảnh hưởng). . Tác động của giá trần tới kết quả hoạt động của thị trường (Tiếp) 8 4 5 0 16 41 Lượng Giá trần Giá S D Giả sử chính phủ áp đặt mức giá trần bằng 4 => thấp hơn giá cân bằng của thị trường. Các lực lượng có xu hướng đẩy giá về mức cân bằng. Gặp giá trần => không thể cao hơn được nữa. => Giá thị trường phải bằng giá trần. Giá trần (trường hợp này) là một điều kiện rằng buộc. - Giá trần có ràng buộc thiếu hụt . Tác động của giá trần tới kết quả hoạt động của thị trường (Tiếp – giá trần ràng buộc - nhận xét) Điều gì sẽ xảy ra?? Nguyên tắc: Khi chính phủ áp đặt một mức giá trần ràng buộc trong thị trường cạnh tranh, tình trạng thiếu hụt hàng hoá sẽ xảy ra và | BÀI GIẢNG MÔN KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG Hà Nội - 2008 Bài 5. Cung, cầu và chính sách của chính phủ Chính sách kiểm soát giá trực tiếp – Giá trần. Chính sách kiểm soát giá trực tiếp – Giá sàn. Chính sách thuế - Đánh vào người mua Chính sách thuế - Đánh vào người bán. Hệ số co giãn và ảnh hưởng của thuế. Các chính sách trên được đưa ra khi chính phủ cho rằng thị trường đang tạo ra sự bất công với người mua hoặc người bán. ?? Có thực sự khôi phục được sự công bằng?? 1. Chính sách kiểm soát giá trực tiếp – Giá trần (Ceiling price: Pc) . Tác động của giá trần tới kết quả hoạt động của thị trường. . Tình huống . Tác động của giá trần tới kết quả hoạt động của thị trường Giá trần là mức giá tối đa áp đặt cho một loại hàng hoá nào đó. Chính phủ áp đặt giá trần khi cho rằng mức giá thị trường gây bất lợi cho người mua. - Mức giá trần mà chính phủ áp đặt có thể rơi vào một trong hai trường hợp sau đây. . Tác động của giá trần tới kết quả hoạt động của thị .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.