KINH TẾ VĨ MÔ - CÁC LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ - KIM CHI - 2

Phương trình thứ nhất của mô hình Solow cho ta biết vốn trên lao động là cơ bản để tăng trưởng kinh tế. Tiếp đến, phương trình thứ hai tập trung vào các yếu tố xác định sự thay đổi của vốn trên lao động. Phương trình thứ hai có thể được suy ra từ phương trình 4-614 và cho thấy rằng việc tích luỹ vốn phụ thuộc vào tiết kiệm, tỉ lệ tăng trưởng lực lượng lao động, và khấu hao: ∆k = sy – (n +d)k [4-14] Đây là một phương trình rất quan trọng, vì thế ta. | Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Kinh tế vĩ mô Ch. 4 Các lý thuyết tăng trưởng kinh tế Phương trình thứ nhất của mô hình Solow cho ta biết vốn trên lao động là cơ bản để tăng trưởng kinh tế. Tiếp đến phương trình thứ hai tập trung vào các yếu tố xác định sự thay đổi của vốn trên lao động. Phương trình thứ hai có thể được suy ra từ phương trình 4-614 và cho thấy rằng việc tích luỹ vốn phụ thuộc vào tiết kiệm tỉ lệ tăng trưởng lực lượng lao động và khấu hao Ak sy - n d k 4-14 Đây là một phương trình rất quan trọng vì thế ta nên tìm hiểu ý nghĩa chính xác của nó. Phương trình này phát biểu rằng sự thay đổi vốn trên lao động Ak được xác định bởi ba yếu tố 1. Ak có quan hệ đồng biến với tiết kiệm trên lao động. Vì s là tỉ lệ tiết kiệm và y là thu nhập hay sản lượng trên mỗi lao động số hạng sy sẽ bằng tiết kiệm trên lao động. Khi tiết kiệm trên lao động tăng lên đầu tư trên lao động cũng tăng và trữ lượng trên lao động k gia tăng. 2. Ak có quan hệ nghịch biến với tăng trưởng dân số. Điều này được biểu thị bằng giá trị - nk. Mỗi năm do tăng trưởng dân số và tăng trưởng lực lượng lao động nên ta có nL người lao động mới. Nếu không có đầu tư mới sự gia tăng lực lượng lao động có 14 Để suy ra phương trình 4-14 ta bắt đầu bằng cách chia hai vế của phương trình 4-6 cho K ta được AK K sY K - d Sau đó ta tập trung vào tỷ số vốn trên sản lượng k K L. Tỉ lệ tăng trưởng của k bằng tỉ lệ tăng trưởng của K trừ đi tỉ lệ tăng trưởng của L Ak k AK K - AL L Sắp xếp lại các số hạng phương trình này có thể được viết lại là AK K Ak k AL L. trên đây ta đã giả định rằng cả dân số và lực lượng lao động đều tăng trưởng với tỉ lệ n cho nên AL L n. Thay biểu thức này vào phương trình ta có AK K Ak k n Lưu ý rằng trong phương trình đầu tiên và trong phương trình mới nhất của chú thích này vế trái đều bằng AK K. Điều này có nghĩa là vế phải của hai phương trình bằng nhau như sau Ak k n sY K - d Lấy hai vế trừ đi n rồi nhân cả hai vế cho k ta có Ak sy - nk - dk hay Ak sy - n d k D. Perkins

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.