Nhu cầu tinh thần, bao gồm: nhu cầu nhận thức, nhu cầu thẩm mĩ, nhu cầu giao tiếp, nhu cầu hoạt động xã hội. Hứng thú: là thái độ đặc biệt vừa có ý nghĩa đối với cuộc sống, vừa có khả năng mang lại khoái cảm cho con người trong quá trình hoạt động của một cá nhân đối với đối tượng nào đó. Hứng thú của con người có đặc điểm: – Hứng thú biểu hiện ở sự tập trung cao độ, ở sự say mê, ở bề rộng và chiều sâu của thái độ con người đối. | Nhu cầu tinh thần bao gồm nhu cầu nhận thức nhu cầu thẩm mĩ nhu cầu giao tiếp nhu cầu hoạt động xã hội. Hứng thủ là thái độ đặc biệt vừa có ý nghĩa đối với cuộc sống vừa có khả năng mang lại khoái cảm cho con người trong quá trình hoạt động của một cá nhân đối với đối tượng nào đó. Hứng thú của con người có đặc điểm - Hứng thú biểu hiện ở sự tập trung cao độ ở sự say mê ở bề rộng và chiều sâu của thái độ con người đối với đối tượng. Hứng thú nảy sinh chủ yếu do tính hấp dẫn về mặt xúc cảm của con người đối với nội dung của hoạt động. - Hứng thú nảy sinh khát vọng hành động tăng sức làm việc đặc biệt là tăng tính tự giác tích cực hoạt động và do vậy mà hứng thú làm tăng hiệu quả hoạt động. Cùng với nhu cầu hứng thú là một thành phần trong động cơ của nhân cách. Lí tưởng là mục tiêu cao đẹp là hình ảnh mẫu mực tương đối hoàn chỉnh có sức lôi cuốn con người vươn tới nó. Lí tưởng có đặc điểm sau - Lí tưởng chứa đựng mặt nhận thức sâu sắc của chủ thể về các điều kiện chủ quan và khách quan để vươn tới lí tưởng đồng thời chủ thể có tình cảm mãnh liệt đối với hình ảnh mẫu mực của mình. Chính vì thế mà lí tưởng có sức mạnh lôi cuốn toàn bộ cuộc sống con người vào các hoạt động vươn tới lí tưởng của mình. Ước mơ của con người có thể là cơ sở cho sự hình thành lí tưởng cao đẹp sau này . - Lí tưởng vừa có tính hiện thực vừa có tính lãng mạn. Lí tưởng có tính hiện thực vì bao giờ nó cũng được xây dựng từ nhiều chất liệu có thực trong đời sống. Lí tưởng có tính lãng mạn vì nó là hình ảnh mẫu mực chưa có trong hiện thực là cái chỉ có thể đạt được trong tương lai. Lí tưởng phản ánh xu thế phát triển của con người. - Lí tưởng có tính lịch sử vì lí tưởng có tính hiện thực mà hiện thực bao giờ cũng gắn với điều kiện xã hội lịch sử cụ thể nên lí tưởng có tính lịch sử. Lí tưởng của người nông dân trong xã hội phong kiến khác với lí tưởng của người làm nông nghiệp nông dân trong thời kì công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước lí tưởng của thanh niên yêu nước thời đất nước còn bị thực .