SỞ HỮU TRÍ TUỆ - LUẬT QUỐC TẾ VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ - 2

Đạo luật này của Hoa Kỳ nhằm cấm các giao dịch “liên quan đến nhãn hiệu, tên thương mại hoặc tên kinh doanh” trùng hoặc hầu như tương tự với một nhãn hiệu, tên thương mại hoặc tên kinh doanh được sử dụng gắn liền với một doanh nghiệp hoặc tài sản đã bị Chính phủ Cuba tịch thu, trừ trường hợp có sự đồng ý của chủ sở hữu ban đầu, hoặc người kế thừa nhãn hiệu, tên thương mại hoặc tên kinh doanh đó.” Điều 211(a)(2) quy định rằng toà án bất kỳ của Hoa Kỳ cũng không. | TRIPS cùng với các điều tương ứng của Công ước Pari về bảo hộ sở hữu công nghiệp. Điều 211 a 1 Đạo luật này của Hoa Kỳ nhằm cấm các giao dịch liên quan đến nhãn hiệu tên thương mại hoặc tên kinh doanh trùng hoặc hầu như tương tự với một nhãn hiệu tên thương mại hoặc tên kinh doanh được sử dụng gắn liền với một doanh nghiệp hoặc tài sản đã bị Chính phủ Cuba tịch thu trừ trường hợp có sự đồng ý của chủ sở hữu ban đầu hoặc người kế thừa nhãn hiệu tên thương mại hoặc tên kinh doanh đó. Điều 211 a 2 quy định rằng toà án bất kỳ của Hoa Kỳ cũng không được phép công nhận thi hành hoặc phê chuẩn theo cách khác yêu cầu đòi quyền bất kỳ của một công dân được chỉ định trên cơ sở quyền theo luật chung luật án lệ hoặc theo Điều 515305 Phần 31 Bộ Quy chế Hoa Kỳ theo đó Quy chế về Kiểm soát các tài sản của Cuba đã được ban hành. EC đã lập luận rằng điều 211 a 1 trái với Điều Hiệp định TRIPS cùng với Điều 6quinquies Công ước Pari và Điều Hiệp định TRIPS. Lập luận này đã bị Hội đồng giải quyết tranh chấp của WTO bác bỏ. Tuy nhiên Hội đồng giải quyết tranh chấp đã chấp nhận lập luận của EC rằng điều 211 a 2 không phù hợp với Điều và Điều 42 Hiệp định TRIPS nhưng không trái với Điều Hiệp định TRIPS cùng với các Điều 6bis và Điều 8 Công ước Pari và không trái với Điều 4 Hiệp định TRIPS. Hội đồng cũng phán quyết rằng các tên thương mại không phải là một loại quyền sở hữu trí tuệ được bao hàm trong Hiệp định TRIPS. Cả hai bên đều đã khiếu nại các phán quyết này. Hoa Kỳ lập luận rằng giải thích về Điều 211 của Hội đồng giải quyết tranh chấp là một vấn đề của thực tiễn và do đó không thuộc thẩm quyền phán quyết của Hội đồng giải quyết tranh chấp vốn được giới hạn ở các vấn đề về luật pháp. Lập luận này đã bị Hội đồng giải quyết khiếu nại bác bỏ tiếp theo phán quyết của Hội đồng này về vụ tranh chấp giữa Hoa Kỳ và Ản Độ về việc cấp bằng độc quyền sáng chế cho dược phẩm theo đó luật pháp cấp tỉnh cũng có thể tạo thành chứng cứ về việc tuân thủ hay không tuân thủ các nghĩa .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.