Cơ sở tự nhiên - xã hội của sự hình thành văn hóa sinh thái - nhân văn là phương thức sản xuất xã hội, năng lực tư duy, nhận thức của con người và hoạt động thực tiễn của nó. Từ cội nguồn này, sự phát triển của văn hóa sinh thái - nhân văn có thể chia ra thành những nấc thang lịch sử: Giai đoạn văn hoá sinh thái - nhân văn có tính thần thoại và tính thống nhất. Giai đoạn văn hóa sinh thái nhân văn có tính duy lý và duy tình. . | Văn hóa sinh thái nhân văn và hệ thống tự nhiên con người xã hội . Vũ Minh Tâm Cơ sở tự nhiên - xã hội của sự hình thành văn hóa sinh thái - nhân văn là phương thức sản xuất xã hội năng lực tư duy nhận thức của con người và hoạt động thực tiễn của nó. Từ cội nguồn này sự phát triển của văn hóa sinh thái - nhân văn có thể chia ra thành những nấc thang lịch sử Giai đoạn văn hoá sinh thái - nhân văn có tính thần thoại và tính thống nhất. Giai đoạn văn hóa sinh thái nhân văn có tính duy lý và duy tình. Giai đoạn văn hóa sinh thái - nhân văn mang tính kết hợp Đông Tây giai đoạn hiện đại . Nhận thức đúng đắn mối quan hệ hữu cơ giữa con người và tự nhiên xác định một cách có ý thức tích cực các hoạt động thực tiễn của con người phù hợp với các quy luật của tự nhiên đó là cơ sở để giải quyết mọi vấn đề sinh thái môi trường sinh thái nhân văn xã hội toàn cầu đang trong thực trạng báo động kêu cứu. Như thế con người cần phải nắm được bản chất quy luật tồn tại vận hành của tự nhiên cùng với những hiện tượng biểu hiện cụ thể đa dạng của nó. Đồng thời điều chủ yếu là con người cần có năng lực vận dụng đúng đắn các quy luật của tự nhiên vào mọi hoạt động thực tiễn của mình cũng như cần tạo ra một cuộc sống hài hòa hòa hợp với tự nhiên. Có thể xem đây là nguyên tắc cơ bản để giải quyết vấn đề môi trường sinh thái - nhân văn. Điều đó cũng có nghĩa là con người và xã hội cần có được một nền tảng văn hóa sinh thái - nhân văn. đã lưu ý rằng chúng ta hoàn toàn không thống trị được giới tự nhiên như một kẻ xâm lược thống trị một dân tộc khác. chúng ta nằm trong lòng giới tự nhiên và tất cả sự thống trị của chúng ta đối với tự nhiên là ở chỗ chúng ta khác với tất cả các sinh vật khác là chúng ta nhận thức được quy luật của giới tự nhiên và có thể sử dụng được những quy luật đó một cách chính xác . và 1994 tập 20 tr. 655 . Trong quan hệ giữa con người và tự nhiên hoạt động giáo dục môi trường đóng vai trò quan trọng đặc biệt. Giáo dục môi trường là làm .