Báo cáo: Suy thoái đất và bảo tồn tài nguyên đất phù sa cổ ở ĐBSCL

Theo định nghĩa của FAO: suy thoái đất làquá trình làm suy giảm khả năng sản xuất rahàng hóa và các nhu cầu sử dụng đất của con người. Tác động tiêu cực đến cấp nước, cây trồng và cây thủy sinh như lúa bị nhiễm phèn là lá lúa trở nên màu vàng cam, lá non bị đỏ, cây kém nở bụi, sinh trưởng kém, | BÀI BÁO CÁO ĐỀ TÀI : SUY THOÁI ĐẤT VÀ BẢO TỒN TÀI NGUYÊN ĐẤT PHÙ SA CỔ Ở ĐBSCL GVHD : TRẦN NGUYÊN HƯƠNG LAN Nhóm thực hiện : 3 Lớp : QLĐĐ 09B ĐH ĐỒNG THÁP I. Suy thoái đất 1. Khái niệm 2. Nguyên nhân, hậu quả và biện pháp II. Bảo tồn tài nguyên đất phù sa cổ 1. Đặc điểm và phân bố đất phù sa cổ ở ĐBSCL 2. Biện pháp bảo tồn BÀI BÁO CÁO ĐỀ TÀI : SUY THOÁI ĐẤT VÀ BẢO TỒN TÀI NGUYÊN ĐẤT PHÙ SA CỔ Ở ĐBSCL Đất chưa bị suy thoái Đất bị suy thoái I. SUY THOÁI ĐẤT 1. Khái niệm Theo định nghĩa của FAO: suy thoái đất là quá trình làm suy giảm khả năng sản xuất ra hàng hóa và các nhu cầu sử dụng đất của con người. 2. Nguyên nhân, hậu quả và biện pháp a. Quá trình xâm nhập mặn * Nguyên nhân - Khách quan: + Biến đổi thời tiết + Thiếu nước ngọt + Địa hình thấp trũng + Vị trí xa nguồn nước ngọt từ sông Hậu + Thủy triều biển Tây và biển Đông hoạt động mạnh - Chủ quan: + Mâu thuẫn về nhu cầu dùng nước ( lúa và tôm) + Các cống điều tiết nước ngăn mặn không phù hợp với chuyển đổi sản xuất + Quản lý vận hành điều tiết nước trên hệ thống thủy lợi còn gặp khó khăn ở các địa phương + Nước mặn khu vực lấn sang vùng nước ngọt (chuyển đổi lúa sang lúa tôm) * Thiệt hại : * Giải pháp : - Tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng - Cũng cố đê bao ngăn mặn trữ ngọt Hỗ trợ kinh phí bơm tiêu Tạm ngừng xuống giống vụ hè thu những nơi chưa chủ động nguồn nước, dặm cây đối với diện tích thiệt hại b. Quá trình chua hóa, phèn hóa Diện tích đất phèn chiếm 1,6 triệu hecta (chiếm 41% tổng diện tích đất ở ĐBSCL) * Nguyên nhân - Phèn trôi từ trên cao xuống thấp (phèn hòa tan trong nước) - Thời tiết nắng hạn kéo dài - Đào kênh, xẻ mương, nuôi tôm, lên líp, . * Hậu quả - Gây ra bất lợi cho sự phát triển rừng ngập mặn và các hệ sinh thái thuỷ vực - Tác động tiêu cực đến cấp nước, cây trồng và cây thủy sinh như lúa bị nhiễm phèn là lá lúa trở nên màu vàng cam, lá non bị đỏ, cây kém nở bụi, sinh trưởng kém, nhiều hạt lép và dẫn đến thiệt hại lớn về năng suất, tích lũy chất độc trong cây trồng. - . | BÀI BÁO CÁO ĐỀ TÀI : SUY THOÁI ĐẤT VÀ BẢO TỒN TÀI NGUYÊN ĐẤT PHÙ SA CỔ Ở ĐBSCL GVHD : TRẦN NGUYÊN HƯƠNG LAN Nhóm thực hiện : 3 Lớp : QLĐĐ 09B ĐH ĐỒNG THÁP I. Suy thoái đất 1. Khái niệm 2. Nguyên nhân, hậu quả và biện pháp II. Bảo tồn tài nguyên đất phù sa cổ 1. Đặc điểm và phân bố đất phù sa cổ ở ĐBSCL 2. Biện pháp bảo tồn BÀI BÁO CÁO ĐỀ TÀI : SUY THOÁI ĐẤT VÀ BẢO TỒN TÀI NGUYÊN ĐẤT PHÙ SA CỔ Ở ĐBSCL Đất chưa bị suy thoái Đất bị suy thoái I. SUY THOÁI ĐẤT 1. Khái niệm Theo định nghĩa của FAO: suy thoái đất là quá trình làm suy giảm khả năng sản xuất ra hàng hóa và các nhu cầu sử dụng đất của con người. 2. Nguyên nhân, hậu quả và biện pháp a. Quá trình xâm nhập mặn * Nguyên nhân - Khách quan: + Biến đổi thời tiết + Thiếu nước ngọt + Địa hình thấp trũng + Vị trí xa nguồn nước ngọt từ sông Hậu + Thủy triều biển Tây và biển Đông hoạt động mạnh - Chủ quan: + Mâu thuẫn về nhu cầu dùng nước ( lúa và tôm) + Các cống điều tiết nước ngăn mặn không phù hợp với chuyển đổi sản xuất + Quản lý vận

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.