Phương pháp: dựa vào các quan hệ lực căng dây trên các nhánh của ròng rọc và hiệu suất h = Scuốn/Snhả Từ đó, xét lần lượt từng ròng rọc trong hệ thống palăngCác ròng rọc quay theo chiều như S'1 hình vẽ. Lực căng dây trên nhánh cuốn vào ròng rọc bé hơn trên Sa S . . S2 S1 S''1 a-1 nhánh nhả ra nên suy ra Smax = S”1 = Stang. Lực căng lớn nhất nằm ở nhánh cuốn vào tang. tang Tổng lực căng dây cân bằng với Q: Q = S1 + S2 + | Xích hàn - xích chính xác GOST 2319-70 Đkính dây Bước t mm Chiều rộng B mm Sđ kN KL kg m 6 19 21 13 7 0 75 7 22 23 17 6 1 00 8 23 27 25 5 1 35 9 27 32 31 0 1 80 10 28 34 39 0 2 25 11 31 36 45 0 2 70 13 36 43 64 7 3 80 16 44 53 100 0 5 80 P3-20 End Chương 4 BỘ PHẬN CUỐN DÂY VÀ DẪN HƯỚNG DÂY Khái niệm chung Tang bộ phận cuốn dây trong CCN biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến nâng hạ vật. Ròng rọc bộ phận dẫn hướng dây. Palăng bộ phận gồm các ròng rọc cố định và di động liên kết với nhau bằng dây dùng để giảm lực căng dây hoặc tăng vận .