Từ lâu, giới khoa học đa thử đi tìm nguồn gốc, thủ phạm của các loại dịch bệnh truyền nhiễm mà con người phải gánh chịu. Và họ đa thu thập được rất nhiều bằng chứng chứng minh rằng: phần lớn các dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm ở người đều do lây truyền từ động vật. Chính động vật là thủ phạm gây nên những đại dịch kinh hoàng cho con người. Đi tìm thủ phạm Theo nghiên cứu của nhóm chuyên gia thuộc Đại học Barcelona (Tây Ban Nha), virut gây bệnh Ebola trước đây chỉ giới hạn. | Động vật - Thủ phạm của dịch bệnh Từ lâu giới khoa học đa thử đi tìm nguồn gốc thủ phạm của các loại dịch bệnh truyền nhiễm mà con người phải gánh chịu. Và họ đa thu thập được rất nhiều bằng chứng chứng minh rằng phần lớn các dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm ở người đều do lây truyền từ động vật. Chính động vật là thủ phạm gây nên những đại dịch kinh hoàng cho con người. Đi tìm thủ phạm Theo nghiên cứu của nhóm chuyên gia thuộc Đại học Barcelona Tây Ban Nha virut gây bệnh Ebola trước đây chỉ giới hạn ở loài khỉ. Chúng lần đầu tiên tấn công sang con người là vào năm 1976 khi các bộ tộc người ở châu Phi chuyên kiếm sống bằng nghề săn bắn đã ăn phải thịt những con khỉ mắc bệnh. Sau đó Ebola đã gây ra đại dịch vào năm 1989 tại Reston bang Virginia Mỹ khi bang này cho nhập các giống khỉ từ Philippines về để dùng vào việc thí nghiệm. Khi dịch bệnh này xảy ra các phòng thí nghiệm ở Mỹ đã phải cho tiêu hủy toàn bộ đàn khỉ dùng làm thí nghiệm của họ. Mặc dù vậy tính đến nay Ebola cũng đã kịp gây tử vong khoảng trên người. Giới khoa học cũng tin rằng căn bệnh SARS ở người có nguồn lây từ động vật. Dịch SARS khởi nguồn từ miền Nam Trung Quốc bùng phát vào năm 2003 làm 770 người thiệt mạng và gây thiệt hại kinh tế ước tính lên tới hàng tỷ đôla. Khi vụ dịch diễn ra nhiều người cho rằng kẻ sát nhân đến từ cầy hương - một loài động vật được ưa chuộng trong các nhà hàng chuyên phục vụ thịt thú rừng ở miền Nam Trung Quốc. Giả thuyết này đã khiến Trung Quốc lao vào chiến dịch tiêu hủy khoảng con cầy hương. Tuy nhiên sau đó các nghiên cứu lại cho thấy cầy hương có sức miễn dịch với virut rất yếu và có thể mắc bệnh nặng trong khi về cơ bản những loài được xem là mang mầm bệnh thường thích nghi tốt với bệnh. Cuối cùng các nhóm nghiên cứu khác nhau của Hồng Kông Trung Quốc Australia và Mỹ đã đồng thời phát hiện ra trong loài dơi mặt to sống ở Hồng Kông và nhiều vùng khác nhau của Trung Quốc có loại virut gần giống với virut ở bệnh nhân SARS. Con dơi vì thế được xác định là