Iod kali và việc phòng ngừa nhiễm xạ

Sau thảm họa nổ Nhà máy điện nguyên tử Chernobyl Ukraina năm 1986, những người có nguy cơ nhiễm chất phóng xạ đều được uống viên iod kali. Vì thế, những ngày qua, sau sự cố Nhà máy điện nguyên tử Fukushima - Nhật Bản, nhiều người dân ở một số nước Đông Nam Á đã đổ xô đi tìm mua viên nén iod kali nhằm phòng ngừa nhiễm phóng xạ. Vậy tác dụng của viên thuốc này như thế nào? Cách dùng nó ra sao để đạt được hiệu quả? Phản ứng hạt nhân và chất phóng xạ. | lod kali và việc phòng ngừa nhiễm xạ Sau thảm họa nổ Nhà máy điện nguyên tử Chernobyl -Ukraina năm 1986 những người có nguy cơ nhiễm chất phóng xạ đều được uống viên iod kali. Vì thế những ngày qua sau sự cố Nhà máy điện nguyên tử Fukushima - Nhật Bản nhiều người dân ở một số nước Đông Nam Á đã đổ xô đi tìm mua viên nén iod kali nhằm phòng ngừa nhiễm phóng xạ. Vậy tác dụng của viên thuốc này như thế nào Cách dùng nó ra sao để đạt được hiệu quả Phản ứng hạt nhân và chất phóng xạ Các chất đều có cấu tạo nguyên tử. Nguyên tử là những phần tử vô cùng nhỏ bé không thể phân chia ở những phản ứng hóa học thông thường. Chúng có cấu tạo bao gồm một hạt nhân mang điện tích dương xung quanh có các điện tử quay với những quỹ đạo khác nhau. Bình thường nguyên tử trung hòa về điện. Tuy nhiên trong các lò phản ứng hạt nhân khi nguyên tử urani hoặc plutoni hấp thụ một neutron nó có thể trải qua phản ứng phân hạch hạt nhân để tách thành nhiều hạt nhỏ hơn. Phản ứng phân hạch sản sinh một lượng nhiệt lớn cùng với nhiều neutron mới. Những neutron mới tiếp tục bắn phá nguyên tử urani hoặc plutoni để tạo nên phản ứng dây chuyền. Năng lượng nhiệt do phản ứng tạo ra khiến nước sôi và bốc hơi được dùng làm quay các turbin và tạo ra điện. Theo thời gian nhiên liệu hạt nhân biến thành nguyên tố nhẹ hơn và không thể gây nên phản ứng phân hạch. Nếu không được tái chế hoặc làm giàu chúng sẽ trở thành chất thải hạt nhân. Khi lò phản ứng hạt nhân gặp sự cố các hệ thống làm lạnh trục trặc nhiệt độ trong lò sẽ nóng lên quá mức đặc biệt khi nhiệt độ lên quá cao vỏ kim loại bọc quanh nhiên liệu uranium của lò phản ứng tan chảy các chất phóng xạ caesium và iodine sẽ theo hơi nước thoát ra ngoài. Tại Chernobyl mọi vụ nổ đều phơi lõi của lò phản ứng ra không khí và hỏa hoạn kéo dài nhiều ngày đã đẩy chất phóng xạ vào khói bụi bốc lên bầu trời các chất phóng xạ đã phát tán theo không khí nguồn nước cũng như động thực vật gây ô nhiễm nặng nề cho môi trường. Khi uống iod kali sẽ đọng lại ở tuyến giáp. Khi

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
2    91    2    03-07-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.