Bài giảng học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

Khái niệm về đạo đức: Đạo đức hiểu theo nghĩa chung nhất, là một hình thái ý thức xã hội, bao gồm những nguyên tắc, chuẩn mức và thang bậc giá trị được xã hội thừa nhận. Đạo đức có tác dụng: Chi phối, điều chỉnh hành vi của mỗi người, phù hợp với lợi ích của toàn xã hội. | HUYỆN UỶ KỲ SƠN TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG CHÍNH TRỊ HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH Giảng viên: Vi Thị Quyên- Trưởng Ban Tuyên giáo Huyện uỷ Kỳ Sơn, ngày 20 tháng 01 năm 2011 “Häc tËp vµ lµm theo tÊm g­¬ng ®¹o ®øc Hå ChÝ Minh’’ Nội dung chính: I. SỰ CẦN THIẾT HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY. II. HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH. III. KẾT LUẬN HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH I. SỰ CẦN THIẾT HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 1. Đạo đức và vai trò của đạo đức trong đời sống xã hội: * Khái niệm về đạo đức: Đạo đức hiểu theo nghĩa chung nhất, là một hình thái ý thức xã hội, bao gồm những nguyên tắc, chuẩn mức và thang bậc giá trị được xã hội thừa nhận. * Đạo đức có tác dụng: Chi phối, điều chỉnh hành vi của mỗi người, phù hợp với lợi ích của toàn xã hội. HỌC TẬP VÀ LÀ THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH Đạo đức có 3 chức năng sau: - Với chức năng giáo dục, chuẩn mức đạo đức được tập thể và cộng đồng chấp nhận tác động vào ý thức và hành vi của mỗi cá nhân, để mỗi cá nhân tự giáo dục, rèn luyện, hoàn thiện nhân cách của mình theo chuẩn mực chung của toàn xã hội. Với chức năng điều chỉnh, chuẩn mực đạo đức điều chỉnh hành vi của mỗi cá nhân và mối quan hệ giữa người và người trong xã hội. Trong xã hội, quan niệm và hành vi đạo đức của người này có tác động đến quan niệm và hành vi của người khác và ngược lại. Với chức năng phản ánh, đạo đức phản ánh thực trạng xã hội, do tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội. Những mâu thuẫn đang tồn tại trong xã hội được thể hiện trong đạo đức xã hội. HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH 2. Sự suy thoái đạo đức, lối sống trong xã hội hiện nay: Sự suy thoái về đạo đức, lối sống biểu hiện ở 7 dạng sau: - Chủ nghĩa cá nhân, lối sống vị kỷ, vụ lợi, buông thả, hưởng thụ, thiếu lý tưởng, . | HUYỆN UỶ KỲ SƠN TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG CHÍNH TRỊ HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH Giảng viên: Vi Thị Quyên- Trưởng Ban Tuyên giáo Huyện uỷ Kỳ Sơn, ngày 20 tháng 01 năm 2011 “Häc tËp vµ lµm theo tÊm g­¬ng ®¹o ®øc Hå ChÝ Minh’’ Nội dung chính: I. SỰ CẦN THIẾT HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY. II. HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH. III. KẾT LUẬN HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH I. SỰ CẦN THIẾT HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 1. Đạo đức và vai trò của đạo đức trong đời sống xã hội: * Khái niệm về đạo đức: Đạo đức hiểu theo nghĩa chung nhất, là một hình thái ý thức xã hội, bao gồm những nguyên tắc, chuẩn mức và thang bậc giá trị được xã hội thừa nhận. * Đạo đức có tác dụng: Chi phối, điều chỉnh hành vi của mỗi người, phù hợp với lợi ích của toàn xã hội.

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.