Tội ác của ‘thần dược” phóng xạ

Đã có thời con người coi phóng xạ như một thần dược chữa bách bệnh đó là những năm đầu thế kỷ 20. Khi đó ở Mỹ và châu Âu tràn ngập các sản phẩm tiêu dùng có bổ sung chất phóng xạ. Cơn sốt tiêu dùng phóng xạ tưởng như không có điểm dừng cho tới khi những nghi ngờ đầu tiên về tác hại của nó xuất hiện. Tuy nhiên, đến lúc đó thứ "thần dược" này đã kịp giết chết hàng nghìn người. Những cái chết bất thường Trong những thập kỷ 20-30, tại viện R. | Tội ác của thần dược phóng xạ Đã có thời con người coi phóng xạ như một thần dược chữa bách bệnh -đó là những năm đầu thế kỷ 20. Khi đó ở Mỹ và châu Âu tràn ngập các sản phẩm tiêu dùng có bổ sung chất phóng xạ. Cơn sốt tiêu dùng phóng xạ tưởng như không có điểm dừng cho tới khi những nghi ngờ đầu tiên về tác hại của nó xuất hiện. Tuy nhiên đến lúc đó thứ thần dược này đã kịp giết chết hàng nghìn người. Những cái chết bất thường Trong những thập kỷ 20-30 tại viện R ở London nơi sản xuất các thiết bị chữa bệnh bằng radium đã xuất hiện nhiều cái chết không rõ nguồn gốc. Người ta phải lấy máu của tất cả công nhân tại đây để xét nghiệm bởi những dấu hiệu mang bệnh khác thường không thấy xuất hiện trước khi những người xấu số đột ngột qua đời. Các xét nghiệm trong một thời gian dài cho thấy có những thay đổi về số lượng hồng cầu trong máu. Những người này đều được xác định là có tiếp xúc nhiều với phóng xạ. Thế là không chỉ ở Anh tại Mỹ Pháp Đức. người ta cũng đồng loạt tổ chức các cuộc kiểm tra sức khỏe tại những nơi có sự hiện diện nhiều của phóng xạ. Song song với đó các cuộc điều tra độc lập khác về tác dụng phụ của các sản phẩm có chất phóng xạ sử dụng trên người cũng được tiến hành. Kết quả các cuộc điều tra này đều cho thấy có sự thay đổi về tế bào máu ở người có tiếp xúc với phóng xạ. Trong thời gian này người ta cũng bắt đầu ghi nhận cái chết của một số nhà khoa học có liên quan đến phóng xạ như cái chết vì ung thư da của GS. Dror Sadeh và 3 đồng nghiệp thuộc Viện Weizmann Insstitute Israen chuyên nghiên cứu về các chất phóng xạ. Hai nhà nghiên cứu radium người Pháp là Marcel Demalander và Maurice Demitroux cũng đã chết vào năm 1924 sau nhiều tuần chống chọi với bệnh tật. Tiếp đến là cái chết của Irene Joliot Curie con gái hai nhà khoa học Marie và Pierre Curie vì ung thư máu. Đến lúc này giới khoa học mới bàng hoàng nhận ra rằng tác nhân giết người không phải ai khác chính là các nguyên tố phóng xạ. Nguy hiểm hơn các báo cáo pháp y về những cái chết của dân .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.