LUẬT ĐẢM BẢO QUYỀN TỰ DO THÂN THỂ VÀ QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM ĐỐI VỚI NHÀ Ở, ĐỒ VẬT, THƯ TÍN CỦA NHÂN DÂN

Nay ban bố luật quy định quyền tự do thân thể và quyền bất khả xâm phạm đối với nhà ở, đồ vật, thư tín của nhân dân đã được Quốc hội biểu quyết trong khoá họp thứ VI như sau: LUẬT ĐẢM BẢO QUYỀN TỰ DO THÂN THỂ VÀ QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM ĐỐI VỚI NHÀ Ở, ĐỒ VẬT, THƯ TÍN CỦA NHÂN DÂN CHƯƠNG I NGUYÊN TẮC Điều 1. Quyền tự do thân thể và quyền bất khả xâm phạm đối với nhà ở, đồ vật và thư tín của nhân dân được tôn trọng và. | LUẬT SỐ 103-SL NGÀY 20-5-1957 ĐẢM BẢO QUYỀN Tự DO THÂN THỂ VÀ QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM ĐỐI VỚI NHÀ Ở ĐỒ VẬT THƯ TÍN CỦA NHÂN DÂN CHỦ TỊCH NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ RA SẮC LỆNH Nay ban bố luật quy định quyền tự do thân thể và quyền bất khả xâm phạm đối với nhà ở đồ vật thư tín của nhân dân đã được Quốc hội biểu quyết trong khoá họp thứ VI như sau LUẬT ĐẢM BẢO QUYỀN TỰ DO THÂN THỂ VÀ QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM ĐỐI VỚI nHà ở đồ vật thư tín của nhân dân CHƯƠNG I NGUYÊN TẮC Điều 1. Quyền tự do thân thể và quyền bất khả xâm phạm đối với nhà ở đồ vật và thư tín của nhân dân được tôn trọng và bảo đảm. Không ai được xâm phạm các quyền ấy. Điều 2. Việc bắt giam người phạm đến pháp luật Nhà nước việc khám người nhà ở đồ vật thư tín phải theo thủ tục quy định dưới đây CHƯƠNG II VIỆC BẮT NGƯỜI PHẠM PHÁP Điều 3. Ngoài những trường hợp phạm pháp quả tang và trường hợp khẩn cấp nói trong điều 4 bắt người phạm đến pháp luật Nhà nước phải có lệnh viết của cơ quan tư pháp từ cấp tỉnh hoặc thành phố trở lên nếu là thường dân phạm pháp hoặc của toà án binh nếu là quân nhân phạm pháp hay là thường dân phạm pháp có liên quan đến quân đội nhân dân. Điều 4. Đối với những người phạm pháp quả tang bất cứ người nào cũng có quyền bắt và phải giải ngay đến Uỷ ban Hành chính Toà án nhân dân hoặc đồn công an nơi gần nhất. Trong những trường hợp khẩn cấp cơ quan công an có thể bắt giữ trước khi có lệnh viết của các cơ quan định trong điều 3 và phải báo cho các cơ quan đó biết. Những trường hợp phạm pháp quả tang và trường hợp khẩn cấp là những trường hợp đặc biệt do luật quy định. CHƯƠNG III VIỆC TẠM GIỮ TẠM GIAM TẠM THA Điều 5. Người phạm pháp bị bắt phải được giải lên cơ quan tư pháp hoặc cơ quan công an từ cấp huyện trở lên trong hạn hai mươi bốn giờ kể từ lúc bắt. Cơ quan tư pháp huyện hoặc công an huyện được tạm giữ can phạm trong hạn ba ngày kể từ lúc nhận can phạm để xét và hỏi cung rồi phải quyết định tha hẳn tạm tha hoặc giải lên toà án nhân dân hoặc công an cấp trên. Điều 6. Cơ quan

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.