Chiếu sắc lệnh số 41 ngày 29 tháng 3 năm 1946 quy định chế độ báo chí; Theo đề nghị của Bộ Nội vụ, Bộ Tư pháp; Theo nghị quyết của Hội đồng Chính phủ, sau khi Ban Thường trực Quốc hội thoả thuận. RA SẮC LỆNH CHƯƠNG I TÍNH CHẤT VÀ NGHĨA VỤ CỦA BÁO CHÍ Điều 1. Sắc lệnh này nhằm đảm bảo quyền tự do ngôn luận của nhân dân trên báo chí và ngăn cấm những kẻ lợi dụng quyền ấy để làm phương hại đến công cuộc đấu tranh cho hoà bình, thống nhất,. | SẮC LỆNH SỐ 282-SL NGÀY 14 THÁNG 12 NĂM 1956 KÈM THEO LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ BÁO CHÍ CHỦ TỊCH NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ Chiếu sắc lệnh số 41 ngày 29 tháng 3 năm 1946 quy định chế độ báo chí Theo đề nghị của Bộ Nội vụ Bộ Tư pháp Theo nghị quyết của Hội đồng Chính phủ sau khi Ban Thường trực Quốc hội thoả thuận. RA SẮC LỆNH CHƯƠNG I TÍNH CHẤT VÀ NGHĨA VỤ CỦA BÁO CHÍ Điều 1. Sắc lệnh này nhằm đảm bảo quyền tự do ngôn luận của nhân dân trên báo chí và ngăn cấm những kẻ lợi dụng quyền ấy để làm phương hại đến công cuộc đấu tranh cho hoà bình thống nhất độc lập và dân chủ của nước nhà. Điều 2. Báo chí dưới chế độ ta bất kỳ là của một cơ quan chính quyền đảng phái chính trị đoàn thể nhân dân hoặc của tư nhân cũng đều là công cụ đấu tranh của nhân dân phải phục vụ quyền lợi của Tổ quốc của nhân dân bảo vệ chế độ dân chủ nhân dân ủng hộ chính quyền Việt Nam dân chủ cộng hoà. Điều 3. Báo chí dưới chế độ ta có nghĩa vụ a Tuyên truyền giáo dục nhân dân động viên tinh thần đoàn kết phấn đấu thực hiện mọi đường lối chính sách của Chính phủ đấu tranh bảo vệ những thành quả của cách mạng xây dựng chế độ dân chủ nhân dân phát triển tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước bạn và nhân dân yêu chuộng hoà bình thế giới phục vụ cuộc đấu tranh thực hiện một nước Việt Nam hoà bình thống nhất độc lập dân chủ và giàu mạnh. b Đấu tranh chống mọi âm mưu hành động và luận điệu phá hoại công cuộc xây dựng miền Bắc vững mạnh phá hoại công cuộc đấu tranh thống nhất Tổ quốc phá hoại hoà bình. CHƯƠNG II QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN LỢI và hoạt động CỦA BÁO CHÍ MỤC I QUYỀN LỢI CỦA BÁO CHÍ Điều 4. Quyền tự do ngôn luận của nhân dân trên báo chí được bảo đảm. Tất cả các báo chí đều được hưởng quyền tự do ngôn luận. Không phải kiểm duyệt trước khi in trong trường hợp khẩn cấp xét cần phải tạm thời đặt kiểm duyệt hội đồng Chính phủ sẽ quyết định. Điều 5. Báo chí có thể phản ánh ý kiến nguyện vọng của nhân dân đối với các cơ quan Nhà nước các đoàn thể nhân dân góp ý kiến vào việc xây dựng và thực hiện .