- Chảy máu cam kéo dài ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của trẻ. Chảy máu cam (chảy máu mũi) là căn bệnh thường gặp ở trẻ, tuy không nguy hiểm đến tính mạng nhưng thường làm cho trẻ sợ hãi. Nếu tình trạng kéo dài thì sẽ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của trẻ. Dưới đây là những nguyên nhân và cách xử lý giúp bố mẹ dễ dàng chăm sóc khi trẻ mắc phải tình trạng trên. | Sức khỏe của trẻ bị ảnh hưởng nếu thường xuyên cháy máu cam. Ảnh minh họa . Xử lý bệnh chảy máu cam ở trẻ - Chảy máu cam kéo dài ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của trẻ. Chảy máu cam chảy máu mũi là căn bệnh thường gặp ở trẻ tuy không nguy hiểm đến tính mạng nhưng thường làm cho trẻ sợ hãi. Nếu tình trạng kéo dài thì sẽ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của trẻ. Dưới đây là những nguyên nhân và cách xử lý giúp bố mẹ dễ dàng chăm sóc khi trẻ mắc phải tình trạng trên. Nguyên nhân Trẻ thường bị chảy máu cam nhiều hơn người lớn do mạch máu mỏng và sát với niêm mạc mũi. Có rất nhiều nguyên nhân gây ra hiện tượng này không ngoại trừ nguyên nhân bệnh lý. Mũi là nơi đưa lượng khí vào cơ thể. Do vậy tất cả các nguyên nhân làm thay đổi hoặc tổn thương khoang mũi đều dẫn tới việc chảy máu. Chảy máu cam không nguy hiểm đến tính mạng của trẻ. Ảnh minh họa . Chấn thương ở mũi Do tai nạn hay do va đập mạnh đánh đau. Khi bị tác dụng lực vào mũi sẽ làm vỡ các mạch máu trong hốc mũi gây chảy máu và nếu nặng có thể gây mất máu với một số lượng lớn ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ. Nguyên nhân sinh lý thứ 2 rất thường gặp trong mùa hè trẻ bị nóng trong người làm cho các mạch máu cấu trúc trong mũi bị vỡ gây ngứa ngáy. Trẻ em thường có tật hay ngoáy mũi vô tình làm vỡ mạch máu và chảy máu cam. Xử lý khi chảy máu cam Khi bị chảy máu trẻ thường có tâm lý rất sợ hãi và hoảng loạn vì vậy việc đầu tiên là giúp trẻ quên đi nỗi sợ hãi. Sau đó cho bé cúi đầu về phía trước dùng khăn tay hoặc bông gòn để bịt lỗ mũi ngăn không cho máu chảy ra. Giữ mũi trẻ trong vòng 10 phút nhớ để ý thời gian chính xác đừng giữ lâu quá. Tránh để bé ngửa đầu ra đằng sau trong lúc đang chảy máu cam. Làm như vậy sẽ khiến cho máu chảy xuống phía sau hốc mũi vào bao tử và có thể gây khó chịu và gây buồn nôn. Nếu sau 20 phút máu trong mũi của trẻ vẫn không ngừng chảy cần phải đưa bé đến bác sĩ ngay tránh để bé mất nhiều máu xây xẩm. Cách phòng bệnh Vì chảy máu mũi có rất nhiều nguyên nhân nên khi trẻ xuất hiện chảy máu mũi nhiều lần