Bồi dưỡng trí nhớ cho bé rất quan trọng Vì vậy, bạn nên lên kế hoạch từ khi con còn nhỏ Các nhà nghiên cứu Hà Lan cho biết, trí nhớ góp phần làm giàu thêm vốn sống, giúp bé học tập và làm quen với thế giới xung quanh nhanh chóng và dễ dàng hơn. Hầu hết, trẻ em dưới ba tuổi đều hay quên do hiếu động, chưa biết cách tập trung và ghi nhớ như người lớn. Nếu có sự giúp đỡ của bố mẹ, bé có thể khắc phục điều này. Đặc biệt, việc rèn. | Luyện trí nhớ cùng bé Sự lặp lại diệu kỳ 10 41 AM 18 10 2011 Bồi dưỡng trí nhớ cho bé rất quan trọng Vì vậy bạn nên lên kế hoạch từ khi con còn nhỏ Các nhà nghiên cứu Hà Lan cho biết trí nhớ góp phần làm giàu thêm vốn sống giúp bé học tập và làm quen với thế giới xung quanh nhanh chóng và dễ dàng hơn. Hầu hết trẻ em dưới ba tuổi đều hay quên do hiếu động chưa biết cách tập trung và ghi nhớ như người lớn. Nếu có sự giúp đỡ của bố mẹ bé có thể khắc phục điều này. Đặc biệt việc rèn luyện trí nhớ ngay từ sớm còn đặt nền móng cho trí tuệ của bé phát triển tốt hơn. Mỗi ngày từng việc bé làm bé chơi đều là những cơ hội thuận lợi để mẹ rèn luyện trí nhớ cho bé. Đây là bí quyết cho mẹ Đừng bỏ qua sự lặp lại Các nhà tâm lý trẻ em cho rằng thiết lập thói quen hàng ngày rất tốt cho sự phát triển bộ nhớ bé. Sự lặp đi lặp lại một hành động nghi thức câu nói là cách bạn đang kích thích trí não bé hoạt động và ghi nhớ những điều cần thiết. Bạn có thể bắt đầu quá trình lặp lại này bằng cách thiết lập giờ ăn ngủ chơi và những việc cần làm trước trong và sau thời gian đó. Trước giờ chuẩn bị ăn bạn dắt bé theo mẹ đi lấy bát thìa và thức ăn. Bạn dạy bé cách ạ hoặc khoanh tay mời người lớn ăn cơm. Mỗi ngày bạn đều lặp lại cách này vừa làm vừa nói cho con hiểu. Dần dần bé sẽ thuộc lòng những gì mẹ dạy và không đợi nhắc nhở nữa. Với bé lớn hơn bạn có thể hỏi bé việc tiếp theo mình cần làm. Bạn hỏi Sau khi ăn cơm mẹ con mình sẽ làm gì hoặc Đố con biết hôm qua vào giờ này mẹ con mình đang làm gì hay Hôm qua vì sao con khóc . Bồi dưỡng trí nhớ cho bé rất quan trọng Vì vậy bạn nên lên kế hoạch từ khi con còn nhỏ. Anh minh họa . Thay đổi bối cảnh Bạn chủ động thay đổi một vài chi tiết trong phòng bé như đồ chơi và vật dụng quen thuộc. Sau đó bạn thử hỏi xem bé có nhận ra điều gì khác biệt. Cách này giúp bé lục lại trí nhớ để hồi tưởng quá khứ đồng thời tập cách quan sát thực tế để đưa ra câu trả lời đúng. Nhà thông thái tí hon Bạn tưởng tượng mình đang là người chơi. Bạn đặt ra các câu hỏi về