kinh tế vĩ mô chương II

Thị trường là tập hợp các sự thỏa thuận thông qua đó người bán và người mua tiếp xúc với nhau để trao đổi mua bán hàng hóa và dịch vụ. Để hiểu rõ hơn cơ chế vận hành của thị trường, ta sẽ tìm hiểu hành vi của người mua (biểu hiện qua cầu) và bán (biểu hiện qua cung) trên thị của một loại hàng hóa, sản phẩm nào đó là số lượng của loại hàng hóa, sản phẩm đó mà người mua muốn mua tại mỗi mức giá chấp nhận được trong một thời gian nhất định. | Chương 2. CUNG - CẦU HÀNG HÓA VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG Mục tiêu chung Quy luật cung - cầu. Sự hình thành giá cả của một hàng hóa. Các yếu tố làm thay đổi giá cả của hàng hóa. Một số ứng dụng của quy luật cung - cầu I. Thị trường Thị trường là tập hợp các sự thỏa thuận thông qua đó người bán và người mua tiếp xúc với nhau để trao đổi mua bán hàng hóa và dịch vụ. Để hiểu rõ hơn cơ chế vận hành của thị trường, ta sẽ tìm hiểu hành vi của người mua (biểu hiện qua cầu) và bán (biểu hiện qua cung) trên thị trường. II. 1 Khái niệm cầu và lượng cầu Cầu của một loại hàng hóa, sản phẩm nào đó là số lượng của loại hàng hóa, sản phẩm đó mà người mua muốn mua tại mỗi mức giá chấp nhận được trong một thời gian nhất định nào đó tại một địa điểm nhất định. Tại mỗi mức giá nhất định, người mua muốn mua một lượng nhất định, gọi là lượng cầu tại mức giá đó. Vậy lượng cầu chỉ có ý nghĩa khi gắn với một mức giá cụ thể, còn cầu mô tả hành vi của người mua tại mỗi mức giá. Khi giá càng cao, . | Chương 2. CUNG - CẦU HÀNG HÓA VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG Mục tiêu chung Quy luật cung - cầu. Sự hình thành giá cả của một hàng hóa. Các yếu tố làm thay đổi giá cả của hàng hóa. Một số ứng dụng của quy luật cung - cầu I. Thị trường Thị trường là tập hợp các sự thỏa thuận thông qua đó người bán và người mua tiếp xúc với nhau để trao đổi mua bán hàng hóa và dịch vụ. Để hiểu rõ hơn cơ chế vận hành của thị trường, ta sẽ tìm hiểu hành vi của người mua (biểu hiện qua cầu) và bán (biểu hiện qua cung) trên thị trường. II. 1 Khái niệm cầu và lượng cầu Cầu của một loại hàng hóa, sản phẩm nào đó là số lượng của loại hàng hóa, sản phẩm đó mà người mua muốn mua tại mỗi mức giá chấp nhận được trong một thời gian nhất định nào đó tại một địa điểm nhất định. Tại mỗi mức giá nhất định, người mua muốn mua một lượng nhất định, gọi là lượng cầu tại mức giá đó. Vậy lượng cầu chỉ có ý nghĩa khi gắn với một mức giá cụ thể, còn cầu mô tả hành vi của người mua tại mỗi mức giá. Khi giá càng cao, lượng cầu của người tiêu dùng giảm đi và ngược lại. II. 2 Hàm số cầu và đường cầu Một hàm số biểu diễn mối quan hệ giữa lượng cầu của một mặt hàng và giá của nó như () được gọi là hàm số cầu. QD = f(P) () Để đơn giản cho việc khảo sát, hàm số cầu thường có dạng hàm số tuyến tính: QD = a + bP hay P = + QD () trong đó a và b là các hệ số và b 0 Đường cầu: Các điểm nằm trên đường cầu sẽ cho biết lượng cầu của người mua ở các mức giá nhất định. Đường cầu D Giá P (ngàn đồng/bộ) Số lượng Q (ngàn bộ/tuần) 160 120 40 80 A B Hình Đường cầu II. 3 Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu của một loại hàng hóa Thu nhập (bình quân) của người tiêu dùng Hàng bình thường là hàng hóa mà cầu của nó tăng (giảm) khi thu nhập tăng (giảm). Hàng thứ cấp là hàng hóa mà cầu của nó giảm khi thu nhập tăng. Giá cả của hàng hóa có liên quan Hàng thay thế là những hàng hóa mà cầu của mặt hàng này tăng (giảm) khi giá của mặt hàng kia tăng (giảm). Hàng bổ sung là những hàng hóa mà cầu của mặt hàng

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.