DƯỢC LIỆU CHỮA SỐT

Cây cỏ sống nhiều năm, thường vào mùa đông. Thân vuông, ụ l i vào mùa đông. Thân vuông, ụm mọc đứng hay mọc bò, cao 30 - 50cm, có rễ mọc ra từ các đốt. Lá mọc đối hình chữ thập, hình trứng, mép khía răng, có lông cả hai mặt. Hoa nhỏ màu trắng hay tím hồng, tụ tập ở kẽ lá hình xim co, tràng hình môi. Toàn cây có tinh dầu mùi thơm. | DƯỢC LIỆU CHỮA SỐT DƯỢC LIỆU CHỮA SỐT 1. Cảm, cúm theo quan niệm của YHCT là do ngoại nhân sinh ra (phong hàn hoặc phong nhiệt) 2. Phép chữa là dùng những vị cay nóng hoặc cay mát làm ra mồ hôi để đuổi tà bệnh (hãn pháp) 3. Cần phân biệt 2 loại cảm hàn và cảm nhiệt DƯỢC LIỆU CHỮA SỐT Bạc hà Xuyên khung Bạch chỉ Thanh hao hoa vàng Sắn dây Cúc hoa Kinh giới Hương nhu Đại bi Qua lâu Sài hồ Tía tô Mẫu đơn Cây bạc hà Mentha arvensis L. Lamiaceae 1. Mô tả: Cây cỏ sống nhiều năm, thường lụi vào mùa đông. Thân vuông, mọc đứng hay mọc bò, cao 30 - 50cm, có rễ mọc ra từ các đốt. Lá mọc đối hình chữ thập, hình trứng, mép khía răng, có lông cả hai mặt. Hoa nhỏ màu trắng hay tím hồng, tụ tập ở kẽ lá hình xim co, tràng hình môi. Toàn cây có tinh dầu mùi thơm. Phân bố : Cây mọc hoang ở miền núi, nơi đất ẩm, mát. Còn được trồng ở nhiều nơi. 2. Bộ phận dùng : Toàn cây, trừ rễ. Thu hái : Thu hái khi cây sắp ra hoa hay đang có nụ, lúc trời khô ráo 3. Thành phần hóa học Toàn cây chứa tinh dầu, thành phần chính là: L-menthol, L-menthon, L-α-pien, L-limonen, menthyl acetat. Tinh dầu bạc hà phải chứa trên 80% menthol toàn phần và 3,9% menthol ở dạng ester. 4. Công dụng : Sát trùng mạnh, gây tê mát, giảm đau. Chữa cảm, sốt không ra mồ hôi, nhức đầu, ngạt mũi, ho, viêm họng, đau bụng, đau dây thần kinh, nôn mửa. Cách dùng: Ngày 10 - 15g, dạng thuốc hãm, sắc. Lá tươi dùng ngoài, nhiều thuốc xoa, thuốc xông chứa tinh dầu, menthol. Cây tía tô 1. Mô tả: Cây nhỏ, cao 0,5 - 1m. Lá mọc đối, mép khía răng, mặt dưới tím tía, có khi hai mặt đều tía. Hoa nhỏ màu trắng mọc thành xim co ở đầu cành. Quả bế, hình cầu. Toàn cây có tinh dầu thơm và có lông. Loài tía tô mép lá quăn (Perilla ocymoides L. var. bicolorlaciniata) có giá trị sử dụng cao hơn. Phân bố: Cây được trồng phổ biến khắp nơi làm rau gia vị và làm thuốc. 2. Bộ phận dùng : Cả cây, trừ rễ, gồm lá, cành (thu hoạch khi đã lấy hết lá), quả (ở những cây chỉ định lấy quả). Phơi trong mát hoặc sấy nhẹ cho khô. 3. Thành phần hóa học Toàn cây tía | DƯỢC LIỆU CHỮA SỐT DƯỢC LIỆU CHỮA SỐT 1. Cảm, cúm theo quan niệm của YHCT là do ngoại nhân sinh ra (phong hàn hoặc phong nhiệt) 2. Phép chữa là dùng những vị cay nóng hoặc cay mát làm ra mồ hôi để đuổi tà bệnh (hãn pháp) 3. Cần phân biệt 2 loại cảm hàn và cảm nhiệt DƯỢC LIỆU CHỮA SỐT Bạc hà Xuyên khung Bạch chỉ Thanh hao hoa vàng Sắn dây Cúc hoa Kinh giới Hương nhu Đại bi Qua lâu Sài hồ Tía tô Mẫu đơn Cây bạc hà Mentha arvensis L. Lamiaceae 1. Mô tả: Cây cỏ sống nhiều năm, thường lụi vào mùa đông. Thân vuông, mọc đứng hay mọc bò, cao 30 - 50cm, có rễ mọc ra từ các đốt. Lá mọc đối hình chữ thập, hình trứng, mép khía răng, có lông cả hai mặt. Hoa nhỏ màu trắng hay tím hồng, tụ tập ở kẽ lá hình xim co, tràng hình môi. Toàn cây có tinh dầu mùi thơm. Phân bố : Cây mọc hoang ở miền núi, nơi đất ẩm, mát. Còn được trồng ở nhiều nơi. 2. Bộ phận dùng : Toàn cây, trừ rễ. Thu hái : Thu hái khi cây sắp ra hoa hay đang có nụ, lúc trời khô ráo 3. Thành phần hóa học Toàn cây chứa tinh dầu, thành phần

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.