Mục tiêu 1. Kể tên, bộ phận dùng, thu hái, chế biến sơ bộ, bảo quản các cây thuốc chữa đau dạ dày 2. Trình bày đúng công dụng, cách dùng, liều dùng của các dược liệu đã học 3. Nhân dạng đúng tên, đặc điểm điểm hình của các vị thuốc dạ dầy đã học | DƯỢC LIỆU CHỮA ĐAU DẠ DÀY DƯỢC LIỆU CHỮA ĐAU DẠ DÀY Mục tiêu Kể tên, bộ phận dùng, thu hái, chế biến sơ bộ, bảo quản các cây thuốc chữa đau dạ dày Trình bày đúng công dụng, cách dùng, liều dùng của các dược liệu đã học Nhân dạng đúng tên, đặc điểm điểm hình của các vị thuốc dạ dầy đã học DƯỢC LIỆU CHỮA ĐAU DẠ DÀY Cây nghệ Cây dạ cẩm Cây khôi Con cá mực Mẫu lệ 1. Cây nghệ đen Dạ dày Tên khoa học: 1. Cây nghệ đen Mô tả : Cây cỏ, sống nhiều năm; thường lụi về mùa khô. Thân rễ thường gọi là củ, hình con quay với nhiều nhánh phụ hình trứng. Lá có bẹ, to, có đốm tía ở gân giữa mặt trên. Hoa màu xanh nhạt; có lá bắc xanh, đầu đỏ; tập trung thành bông hình trụ, mọc lên từ thân rễ, trước khi cây ra lá. Quả nang có áo hạt Dạ dày 1. Cây nghệ đen Phân bố : Cây mọc hoang ở miền núi, gần bờ suối và ruộng bỏ hoang. Bộ phận dùng : Thân rễ. Thu hái vào tháng 11 - 12. Loại bỏ thân và lá. Phơi hoặc sấy khô. Công dụng : Thuốc chữa đau dạ dầy, vàng da, giúp tiêu hóa, điều kinh. Chữa đau bụng, ăn uống không tiêu, nôn mửa, ho, kinh nguyệt không đều. Còn có tác dụng bổ. Liều dùng Ngày 5 - 10g dạng thuốc sắc, thuốc bột hoặc thuốc viên. Dạ dày 2. Cây dạ cẩm Dạ dày Tên khoa học: Hedyotis capitellata Rubiaceae 2. Cây dạ cẩm Mô tả : Là loại cây thân bụi. Thân hình trụ, tại đốt phình to to như các khớp xương. Lá đơn, nguyên mọc đối, phiến lá hình trứng đầu lá nhọn. Hoa tự hình xim màu trắng. Quả nhỏ xếp thành hình cầu Dạ dày 2. Cây dạ cẩm Phân bố : Cây mọc hoang ở miền núi Bộ phận dùng : Toàn cây trừ gốc rễ Thu hái: Vào mùa hạ. Cách chế biến có thể phơi, sấy khô hoặc nấu cao. Công dụng : Thuốc chữa viêm loét dạ dầy Liều dùng Ngày 15 - 20g dạng thuốc sắc, Cao lỏng 1/1 uống 3 lần/ngày mỗi lần 1 thìa canh (15ml). Dạ dày 3. Cây khôi Dạ dày 3. Cây khôi Mô tả : Là loại cây nhỏ. Thân rỗng xốp. Ít phân nhánh. Lá mọc cách phiến lá hình trứng ngược hơi thuôn mép có răng cưa. Mặt dưới lá màu tím, gân lá hình xương cá nổi rõ. Hoa mọc thành chùm màu trắng tím. Quả thịt Dạ dày 3. Cây khôi Phân bố : Cây mọc . | DƯỢC LIỆU CHỮA ĐAU DẠ DÀY DƯỢC LIỆU CHỮA ĐAU DẠ DÀY Mục tiêu Kể tên, bộ phận dùng, thu hái, chế biến sơ bộ, bảo quản các cây thuốc chữa đau dạ dày Trình bày đúng công dụng, cách dùng, liều dùng của các dược liệu đã học Nhân dạng đúng tên, đặc điểm điểm hình của các vị thuốc dạ dầy đã học DƯỢC LIỆU CHỮA ĐAU DẠ DÀY Cây nghệ Cây dạ cẩm Cây khôi Con cá mực Mẫu lệ 1. Cây nghệ đen Dạ dày Tên khoa học: 1. Cây nghệ đen Mô tả : Cây cỏ, sống nhiều năm; thường lụi về mùa khô. Thân rễ thường gọi là củ, hình con quay với nhiều nhánh phụ hình trứng. Lá có bẹ, to, có đốm tía ở gân giữa mặt trên. Hoa màu xanh nhạt; có lá bắc xanh, đầu đỏ; tập trung thành bông hình trụ, mọc lên từ thân rễ, trước khi cây ra lá. Quả nang có áo hạt Dạ dày 1. Cây nghệ đen Phân bố : Cây mọc hoang ở miền núi, gần bờ suối và ruộng bỏ hoang. Bộ phận dùng : Thân rễ. Thu hái vào tháng 11 - 12. Loại bỏ thân và lá. Phơi hoặc sấy khô. Công dụng : Thuốc chữa đau dạ dầy, vàng da, giúp tiêu hóa, điều kinh. Chữa đau bụng, ăn uống .