Dẫn xuất halogen có thể được coi là dẫn xuất thế một hoặc 1 số nguyên tử H của hidrocacbon bằng halogen. Tùy thuộc vào bản chất của gốc hidrocacbon ở trong phân tử mà ta được dẫn xuất halogen no, không no, thơm Tùy thuộc bản chất của halogen mà ta có dẫn xuất florua, clorua, bromua hay iodua. | PHẦN 3 DẪN XUẤT CỦA HYDROCACBON CHƯƠNG 1 DẪN XUẤT HALOGEN . Định nghĩa- cách phân loại Dẫn xuất halogen có thể được coi là dẫn xuất thế một hoặc 1 số nguyên tử H của hidrocacbon bằng halogen. + Phân loại: - Tùy thuộc vào bản chất của gốc hidrocacbon ở trong phân tử mà ta được dẫn xuất halogen no, không no, thơm - Tùy thuộc bản chất của halogen mà ta có dẫn xuất florua, clorua, bromua hay iodua. - Tùy thuộc vào số lượng nguyên tử halogen ở trong phân tử mà ta có dẫn xuất nonohalogen, dihalogen. -Tùy thuộc vào bậc của nguyên tử cacbon mà nguyên tử halogen liên kết là cacbon bậc 1,2 hoặc 3 mà ta có dẫn xuất halogen bậc 1,2,và 3 tương ứng . Cấu trúc phân tử Trong phân tử kết C-C và C-H, còn có liên kết C-X. Tùy thuộc vào bản chất của X mà liên kết này có độ dài và độ phân cực khác nhau, nhưng liên kết này luôn luôn phân cực về phía halogen C→X . Danh pháp- Đồng phân pháp a) Thông thường: Tên halogenua ankyl được gọi như sau: tên gốc halogenua + tên nhóm ankyl. b) . | PHẦN 3 DẪN XUẤT CỦA HYDROCACBON CHƯƠNG 1 DẪN XUẤT HALOGEN . Định nghĩa- cách phân loại Dẫn xuất halogen có thể được coi là dẫn xuất thế một hoặc 1 số nguyên tử H của hidrocacbon bằng halogen. + Phân loại: - Tùy thuộc vào bản chất của gốc hidrocacbon ở trong phân tử mà ta được dẫn xuất halogen no, không no, thơm - Tùy thuộc bản chất của halogen mà ta có dẫn xuất florua, clorua, bromua hay iodua. - Tùy thuộc vào số lượng nguyên tử halogen ở trong phân tử mà ta có dẫn xuất nonohalogen, dihalogen. -Tùy thuộc vào bậc của nguyên tử cacbon mà nguyên tử halogen liên kết là cacbon bậc 1,2 hoặc 3 mà ta có dẫn xuất halogen bậc 1,2,và 3 tương ứng . Cấu trúc phân tử Trong phân tử kết C-C và C-H, còn có liên kết C-X. Tùy thuộc vào bản chất của X mà liên kết này có độ dài và độ phân cực khác nhau, nhưng liên kết này luôn luôn phân cực về phía halogen C→X . Danh pháp- Đồng phân pháp a) Thông thường: Tên halogenua ankyl được gọi như sau: tên gốc halogenua + tên nhóm ankyl. b) Danh pháp IUPAC. Ankyl halogenua gọi như ankan bằng cách xem halogen như là nhóm thế trên mạch ankan chính. Có các qui tắc sau: + Tìm và chọn tên của mạch ankan chính (nếu hợp chất có nhánh). Nếu có nối đôi hoặc nối ba thì mạch chính phải chứa nối đôi hoặc ba. + Đánh số nguyên tử C bắt đầu ở 1 đầu của mạch chính sao cho tổng nhóm thế là nhỏ nhất ( gồm nhóm ankyl + halogen). + Nếu có từ hai nhóm thế trở lên của cùng một loại halogen, sử dụng tiếp đầu ngữ di, tri, tetra, + Nếu các halogen khác nhau, chỉ số của nhóm thế phụ thuộc vị trí trên mạch C, nhưng theo thứ tự a,b,c khi viết tên nhóm thế. + Nếu mạch chính có nhóm thế ankyl hoặc halogen, mà tổng số chỉ số nhóm thế đánh từ 2 đầu mạch đến như nhau thì đánh số bắt đầu ở nhóm thế gần halogen hoặc là ankyl, ưu tiên nhỏ nhất theo trình tự thứ tự a,b,c của nhóm thế. + Nếu trong mạch có chứa liên kết bội thì ưu tiên chỉ số của liên kết bội là nhỏ nhất. Đồng phân chỉ có đồng phân cấu tạo (có 2 loai là đồng phân về mạch cacbon và đồng