Trong một số trường hợp, phụ nữ mắc bệnh tim mạch không được có thai và nếu có thai phải được bác sĩ (BS) theo dõi sát sao. Trong thai kỳ, tim phải tăng cường hoạt động Trong thai kỳ, những thay đổi sinh lý ảnh hường đến hệ tim mạch, bắt tim phải tăng cường hoạt động. | Bị bệnh tim có được mang thai Trong một số trường hợp phụ nữ mắc bệnh tim mạch không được có thai và nếu có thai phải được bác sĩ BS theo dõi sát sao. Trong thai kỳ tim phải tăng cường hoạt động Trong thai kỳ những thay đổi sinh lý ảnh hường đến hệ tim mạch bắt tim phải tăng cường hoạt động. - Tăng khối lượng máu trong 3 tháng đầu khối lượng máu tăng đến 40 - 50 tổng lượng máu khi chưa có thai và duy trì suốt thai kỳ. - Tăng cung lượng tim cung lượng tim là khối lượng máu được tim bơm ra mỗi phút sẽ tăng lên 30 - 40 do tăng khối lượng máu. - Tăng nhịp tim trong thai kỳ nhịp tim sẽ tăng lên 10 - 15 lần phút. - Giảm huyết áp một số thai phụ có hiện tượng giảm huyết áp 10mmHg trong thai kỳ do thay đổi nội tiết tố và tăng lượng máu đến tử cung. Tình trạng này thường không phải điều trị gì nhưng cần theo dõi. Những thay đổi trên nhằm cung cấp đủ oxy và chất dinh dưỡng cho bào thai. Tim bình thường có thể thích nghi với các thay đổi này trong khi tim mắc bệnh có thể bị quá tải. Chúng có thể khiến người mẹ cảm thấy mệt mỏi khó thở nhức đầu nhẹ trong suốt thai kỳ. Vì vậy có một số người mẹ không biết mình mắc bệnh tim mạch cho đến khi có thai. Mắc bệnh tim mạch cần tham khảo ý kiến BS khi muốn có thai Phụ nữ mắc bệnh tim mạch cần nhớ rằng việc tham khảo ý kiến BS khi muốn có thai là cần thiết và hữu ích. BS giúp đánh giá và giải thích tình trạng bệnh mức độ an toàn khi mang thai nguy cơ đối với mẹ và thai nhi có cần điều trị bệnh ổn trước khi có thai không có cần dùng thuốc hoặc cách thức điều trị nào trong thai kỳ không. Việc tìm hiểu và chuẩn bị kỹ trước khi có thai hoàn toàn không dư thừa. Tùy theo tình trạng sức khỏe và bệnh tim mạch đang có mà người mẹ gặp các nguy cơ khác nhau trong thai kỳ. Thậm chí một số tình trạng bệnh lý quá nặng có thể gây .