Phân tích và nêu ý kiến về vấn đề bồi thường thiệt hại trong đình công bất hợp pháp

Đình công là một hiện tượng khách quan trong nền kinh tế thị trường và có ảnh hưởng lớn tới nhiều vấn đề trong xã hội do đó có rất nhiều cách hiểu khác nhau về đình công dựa trên những góc độ khác nhau như góc độ kinh tế, góc độ xã hội, chính trị, pháp lí. Dưới góc độ pháp lí đình công là một quyền của người lao động được pháp luật quốc tế ghi nhận trong Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa năm 1966. Ở Việt Nam, đình công cũng được ghi. | Theo dữ kiện đề bài đã cho, công ty C có chủ trương cắt giảm lao động, ngày 12 tháng 12 năm 2007 Tổng giám đốc ra quyết định giải thể đội bảo vệ và cho 20 nhân viên đội bảo vệ thôi việc theo quy định tại Điều 17 BLLĐ trong đó có anh V. Anh V không đồng tình với quyết định này nên ngày 03/02/2008 anh V đã gửi đơn đến cơ quan, tổ chức có thẩm quyền về việc bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, anh V yêu cầu công ty phải rút lại quyết định chấm dứt hợp đồng lao động, nhận trở lại làm việc với vị trí và điều kiện như cũ, thanh toán tiền lương trong những ngày không được làm việc. Mặc dù thời điểm công ty chính thức chấm dứt hợp đồng lao động voiứ anh V ngày 05/02/2008 nhưng việc công ty giải thể đội bảo vệ và công bố danh sách những người lao động trong tổ bảo vệ đó sẽ bị mất việc làm. Anh V có trong danh sách đó nên trước sau gì anh V sẽ bị chấm dứt HĐLĐ. Do đó, anh V và công ty C tranh chấp lao động về vấn đề công ty C có được quyền cho anh V thôi việc theo quy định tại Điều 17 BLLĐ hay không. Tóm lại đây là tranh chấp về vấn đề chấm dứt hợp đồng lao động có đúng pháp luật hay không.

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.